I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
2. Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. STK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học dạy học:
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1 đến tiết 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
Tiết 1: Ngày 18/8/2013
§1. TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
2. Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. STK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Số hữu tỉ
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ
Gv: Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
Gv: số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
Hs:
- Cho học sinh làm ?1;
? 2.Gv: Quan hệ N, Z, Q như thế nào ?
- Cho học sinh làm BT1(7)
- y/c làm ?3
1. Số hữu tỉ:
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
- Các bước trên bảng phụ
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
Hs:
- GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3)
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có:
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ
-Y/c làm ?4
Gv: Cách so sánh 2 số hữu tỉ.
Hs:
-VD cho học sinh đọc SGK
Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
Hs:
- Y/c học sinh làm ?5
3. So sánh hai số hữu tỉ
a) VD: S2 -0,6 và
giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
Hoạt động 4: Củng cố
1. Dạng phân số
2. Cách biểu diễn
3. Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT2(7),
a) Hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT3(7):
HS tự làm
+ Đưa về mẫu dương + Quy đồng
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
- HD: BT8: a) và ; d)
Tiết 2: Ngày 18/8/2013
§2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .
2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. STK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gv yêu cầu:
Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
HS lên bảng thựchiện các yêu cầu, cả lớp nhận xet, cho điểm.
Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ
BT: x=- 0,5, y =
Tính x + y; x - y
- Giáo viên chốt:
Gv:Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương
Gv:Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
GV: gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
- GV: cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
a) QT:
x=
b)VD: Tính
?1
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế
Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7.
Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.Gv:Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý:
2. Quy tắc chuyển vế:
a) QT: (sgk)
x + y =z x = z - y
b) VD: Tìm x biết
?2
c) Chú ý (SGK )
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
HS lên bảng thực hiện sau khi hoạt dộng cá nhân.
Bài 8d.
Bài 9c.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; BT 10:
Lưu ý tính chính xác.
Tiết 3: Ngày 24/8/2013
§3. NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
2. Kỹ năng: Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. STK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a)
* Học sinh 2: b)
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ
-Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi:
GV: Nêu cách nhân chia số hữu tỉ .
Gv: Lập công thức tính x, y.
+Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
Hs:
Gv: Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
Hs:
- Giáo viên treo bảng phụ
Gv: Nêu công thức tính x:y
1. Nhân hai số hữu tỉ
Với
*Các tính chất:
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối phép nhân đối với phép cộng: x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x.1
Hoạt động 3: Chia ha số hữu tỉ
Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm
Gv: Giáo viên nêu chú ý.
Gv:So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số .
2. Chia hai số hữu tỉ
Với (y0)
?: Tính
a)
b)
* Chú ý: SGK
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc
-5,12:10,25
- Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay
Hoạt động 4: Củng cố
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12)
BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)
Bài tập 11 SGK
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học theo SGK
- Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT)
HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
HD BT56: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc:
Tiết 4: Ngày 24/8/2013
§4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. STK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gi? Cho ví dụ
- HS thực hiện yêu cầu
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GvNêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Gv: phát phiếu học tập nội dung ?4
Gv Hãy thảo luận nhóm
Gv: Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình
Giáo viên ghi tổng quát.
Gv Lấy ví dụ.
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2
Gv: uốn nắn sửa chữa sai xót.
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
?4
Điền vào ô trống
a. nếu x = 3,5 thì
nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì
nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì
* Ta có: = x nếu x > 0
-x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có
?2: Tìm biết
vì
Hoạt động 3: Củng cố
- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15)
BT 18: 4 học sinh lên bảng làm
a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469)
= -5,693
b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32
BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ học sinh thảo luận theo nhóm.
BT 20: Thảo luận theo nhóm:
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)
= (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3)
= 8,7 - 4 = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
=
= 0 + 0 = 0
c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027
d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) = -2,16
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2
=
= 0 + 0 + 3,7 =3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
= 2,8. = 2,8 . (-10) = - 28
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Làm bài tập 1- tr 15 SGK,
HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất: A = 0,5 -
vì 0 suy ra A lớn nhất khi nhỏ nhất
x = 3,5.
A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5
Tiết 5: Ngày 28/8/2011
§5. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. STK
2. Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Giáo viên cho một số thập phân.
Gv:Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào ?.
Hs:
Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên.
Hs:
Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3
Hs:
- Giáo viên chốt kq
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân .
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
= -()
= -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
= + ()
= (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
= -()
= -(3,116- 0,263)
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
= +()
= 3,7.2,16 = 7,992
Hoạt động 2: Củng cố
- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15)
BT 18: 4 học sinh lên bảng làm
a) -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469)
= -5,693
b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32
c) (-5,17).(-3,1) = +(5,17.3,1) = 16,027
d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) =-2,16
BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm.
BT 20: Thảo luận theo nhóm:
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2
=
= 0 + 0 + 3,7 =3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
= 2,8.
= 2,8 . (-10)
= - 28
IV. Hướng dẫn học bài ở nàh:
- Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT
- Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiết 6: Ngày 03/9/2011
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. STK, Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
- Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT
* Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT:
- Tính nhanh:
a)
c)
HS thực hiện các yêu cầu
Hoạt động 2: Luyện tập
Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Gv: Nêu quy tắc phá ngoặc
Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 29.
Gv: Nếu tìm a.
Gv: Bài toán có bao nhiêu trường hợp
Gv: yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P.
Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Gv: chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính.
Gv: Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
Có bao nhiêu trường hợp xảy ra.
Gv: Những số nào trừ đi thì bằng 0.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính
Bài tập 28 (tr8 - SBT )
a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
= 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1= 0
c) C = -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281)
=-251.3- 281+251.3- 1+ 281
= -251.3+ 251.3- 281+ 281-1
= - 1
Bài tập 29 (tr8 - SBT )
* Nếu a= 1,5; b= -0,5
M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75
=
* Nếu a= -1,5; b= -0,75
M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75
Bài tập 24 (tr16- SGK )
Bài tập 25 (tr16-SGK )
a)
x- 1.7 = 2,3 x= 4
x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6
Bài tập 26 (tr16-SGK )
Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT
- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiết 7: Ngày 10/9/2011
§5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
2. Kỹ năng: Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán. Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. STK, Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Gv:Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số tự nhiên a
Gv: Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số hữu tỉ x.
Gv: Nếu x viết dưới dạng x=
thì xn = có thể tính như thế nào
- Giáo viên giới thiệu quy ước:
x1= x; x0 = 1.
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
- Luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ x là xn.
x gọi là cơ số, n là số mũ.
=
?1 Tính
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5)= -0,125
(9,7)0 = 1
Hoạt động 2:Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số
Gv:Cho a N; m,n N
và m > n tính:
am. an = ?
am: an = ?
Gv: Phát biểu QT thành lời.
Ta cũng có công thức:
xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2
Gv: đưa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT
Gv: Hãy thảo luận nhóm
2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số
Với xQ ; m,nN; x0
Ta có: xm. xn = xm+n
xm: xn = xm-n (mn)
?2 Tính
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0,25)5: (-0,25)3= (-0,25)5-3
= (-0,25)2
Hoạt động 4: Lũy thừa của số hữu tỉ
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?3
Gv:Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3 và 6.
2; 5 và 10
Gv: Nêu cách làm tổng quát.
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4
Gv: đưa bài tập đúng sai:
?Vậy xm.xn = (xm)n không.
3. Luỹ thừa của số hữu tỉ
?3
Công thức: (xm)n = xm.n
?4
* Nhận xét: xm.xn (xm)n
Hoạt động 5: Củng cố
- Làm bài tập 27; 28; 29 (tr19 - SGK)
BT 27: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ.
- Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK)
- Làm bài tập 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT)
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiết 8: Ngày 10/9/2011
§6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. STK, Máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập và ôn tập các kiến thức có liên quan.
II. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Học sinh 1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc những của một số hữu tỉ x.
Tính:
* Học sinh 2: Viết công thức tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Tính x biết:
Hoạt động 2: Lũy thừa của một tích, một thương
Gv:Yêu cầu cả lớp làm ?1
Giáo viên chép đầu bài lên bảng.
Giáo viên chốt kết quả.
Gv: Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâg 1 tích lên 1 luỹ thừa, ta có thể làm như thế nào.
Gv: đưa ra công thức, yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời.
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?2
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?3
Gv:Qua 2 ví dụ trên em hãy nêu ra cách tính luỹ thừa của một thương
Gv:Ghi bằng ký hiệu.
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?5
I. Luỹ thừa của một tích
?1
* Tổng quát:
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa
?2 Tính:
?3 Tính và so sánh
- Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
?4 Tính
?5 Tính
a) (0,125)3.83 = (0,125.8)3=13=1
b) (-39)4: 134 = (-39:13)4 =
= (-3)4 = 81
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (họ trong 2 t)
- Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22,23 SGK
- Làm bài tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT)
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
File đính kèm:
- Dai So 7 hot.doc