Giáo án Toán học 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh

I. Mục tiêu: Hc xong bµi nµy hc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :

1.Kin thc : - HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh;

nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2.K n¨ng :-HS có kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước;

nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.

3.Th¸i ® :- RÌn th¸i ® cn thn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa hc

- Bit thĨ hiƯn c¸ch v h×nh ®Đp vµ chÝnh x¸c

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng va thước đo góc , phấn màu ,

-Học sinh :Xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập

III. Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn :21/08/2011 Tiết :1 Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc : 1.KiÕn thøc : - HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2.KÜ n¨ng :-HS có kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận. 3.Th¸i ®é :- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh ®Đp vµ chÝnh x¸c II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng va thước đo góc , phấn màu , -Học sinh :Xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III. Tiến trình dạy học: 1 . Ổn định tổ chức : 2 . Kiểm tra bài cũ : -GV: giới thiệu sơ lược chương I và dẫn dắt học sinh vào bài,giáo viên đưa bảng phụ có hình vẽ(Sgk) x b c O y 1 2 a A d B A -GV: Hãy quan sát hình vẽ em có nhận xét gì về mối quan hệ đỉnh và cạnh của , ? và , và ? *HS+ và có chung đỉnh, cạnh Oy là tia đối cạnh Ox, là tia đối . + , có chung đỉnh nhưng A a và Ad không đối nhau… -GV: trong trường hợp thứ nhất và gọi là hai góc đối đỉnh. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS quan sát hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu 1,3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc. *GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét làm bài ?1 *GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa. -HS phát biểu định nghĩa. Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. GV hỏi: 1 và 4 có đối đỉnh không? Vì sao? HS thực hiện ?2: giải thích như định nghĩa. *) và ø là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy’. *) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. -GV: Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? *HS:Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. GV yêu cầu HS làn ?3: xem hình 1. a) Hãy đo 1, 3. So sánh hai góc đó. b) Hãy đo 2, 4. So sánh hai góc đó. c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b HD: Quan sát hai góc đối đỉnh và ước lượng bằng mắt, bằng phép đo góc để so sánh số đo của hai góc đối đỉnh như thế nào? -GV:Yêu cầu học sinh kiểm tra hai góc đối đỉnh bằng phép đo góc rồi nêu kết luận? HS làm bài theo nhóm bàn và rút ra KL a) 1 = 3 = 32o b) 2 = 4 = 148o c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. GV: Vậy ngược lại hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? -GV: Nếu không đo mà bằng suy luận, hãy giải thích vì sao hai góc đối đỉnh thì bằng nhau? + =? Vì sao? +=? Vì sao? Luyện tập tại lớp GV treo bảng phụ Bài 1 SBTtrang73: Xem hình 1.a, b, c, d, e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao? GV gọi HS trả lời theo y/c bài tập * GV treo bảng phụ bài tập 1,2 SGK lên để HS suy nghĩ và làm bài cá nhân Gọi HS trả lời Lớp nhận xét 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh: Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Tính chất của hai góc đối đỉnh: ?3 Vì : a) 1 = 3 = 32o b) 2 = 4 = 148o Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Tập suy luận có căn cứ Ta có: + = 1800 (do kề bù) + = 1800 (do kề bù) Suy ra: = 1800 - (1) = 1800 - (2) Từ (1) và (2) suy ra = Bài 1 SBTtrang73: a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. b) Các cặp góc không đối đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia. 4 . Hướng dẫn học và làm bài tậpvề nhà: -Học bài theo tài kiệu SGK, làm các bài tập 3, 4 SGK trang 82; Làm bài:3, 4, 5, 7 SBT trang 74. -Chuẩn bị bài luyên tập. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctietHinh.doc
Giáo án liên quan