A- MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữutỷ trên trục sốvà so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:
- Học sinh biết biểu diễn số ht trên trục số, biết so sánh hai số ht trên trục số.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Các phim giấy trong ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q và các bài tập. Thước thẳng có chia khoảng và phấn mầu.
- HS: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: - Dạy:
Chương I: Số hữu tỉ - số thực
Tiết 1: tập hợp Q các số hữu tỷ
A- mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữutỷ trên trục sốvà so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số:
- Học sinh biết biểu diễn số ht trên trục số, biết so sánh hai số ht trên trục số.
B- Chuẩn bị:
- GV: Các phim giấy trong ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q và các bài tập. Thước thẳng có chia khoảng và phấn mầu.
- HS: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
C-Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Nhắc lại các khái niệm
- Phân số bằng nhau? T/c cơ bản của phân số?
So sánh 2 phân số? Biểu diễn số nguyên?
Hoạt động 2: 1- Số hữu tỉ
- GV: Giả sử ta có các số : 3; - 0,5; 0; ;
Ai muốn có bộ giáo án này xin vui lòng liên hệ với số máy: 0979984901
- Em hãy viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó?
- GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó?
Cho 3; - 0,5; 0; ;
HS:
Nhận xét: Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó.
- GV: ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
- GV: Vậy các số trên: 3; - 0,5; 0; ; đều là số hữu tỉ.
Vậy thế nào được gọi là số hữu tỉ?
- GV: Định nghĩa: SGK
- GV: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q
Q= | a, b ẻZ, b ạ0
- GV: Kí hiệu:
- GV: Nhận xét sơ đồ quan hệ tập hợp sgk
- GV: Cho biểu diễn mấy số hữu tỉ
- GV: Cho HS làm ? 1 SGK tr5
- GV: Cho HS làm ? 2 SGK tr5
Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao?
- GV: Cho HS làm BT1 tr7
- HS: Làm ? 1 SGK tr5
- HS: Làm ? 2 SGK tr5
- Với a Z thì
- Với n N thì
- HS: Làm BT1 tr7
Hoạt động 3: 2- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- GV: Vẽ trục số
Hãy biểu diễn các số nguyên - 2; - 1; 1; 2 trên trục số?
Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
- GV: Y/c HS đọc VD1 trong SGK, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo.
(Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số)
- GV: Y/c HS thực hành làm VD2
- HS: Biểu diễn phân số
- HS: Đọc VD 2 và biểu diễn
- HS: Viết =
- HS: Cách biểu diễn
Hoạt động 4: 3- So sánh các số hữu tỉ
- GV: Cho HS làm ? 4:
So sánh 2 phân số: và
- GV: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- GV: Ví dụ 1: So sánh hai số hữu tỉ - 0,6 và
- GV: Cho HS tự đọc VD 2
- GV: Qua hai VD trên, em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm ntn?
- HS: Làm ? 4
Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên hay
- HS: Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
Vì - 6 0 nên hay
- HS: Tự đọc VD 2
- HS: Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như sau:
- Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân
- GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0
- GV: Cho HS làm ? 5
- GV: Rút ra nhận xét: nếu a, b cùng dấu; nếu a, b khác dấu.
số có cùng mẫu dương.
- So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- HS: Làm ? 5
Hoạt động 5: luyện tập củng cố
- GV: Thế nào là sht? Cho VD?
Để so sánh 2 sht ta làm như thế nào?
- GV: Cho HS hoạt động nhóm
Đề bài: cho 2 sht - 0,75 và
a, So sánh 2 số đó
b, Biểu diễn các số đó trên trục số . Nêu nhận xét về vị trí của 2 số đó đối với nhau và đối với điểm 0
- GV: Như vậy với 2 sht x,y: nếu x<y thì trên trục số nằm ngang diểm x ở bên trái điểm y
- HS: Trả lời câu hỏi.
a )
b) ở bên trái trên trục số ở bên trái điểm 0; ở bên phải điểm 0
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
- Nắm vững Đn sht, cách biểu diễn sht trên trục số, so sánh 2 sht
- BTVN : 3,4,5 T8 SGK 1,3,4,8 T3,4 SBT
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số , quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế”
Soạn: - Dạy:
Tiết 2: Cộng trừ số hữu tỉ
A- Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ- qui tắc “chuyển vế”
- Có kĩ năng làm phép tính nhanh, đúng
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Bảng phụ ghi công thức cộng, trừ sht (t8 SGK), quy tắc “chuyển vế”(T9 SGK) và các bài tập.
- HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”
C- Tiến trình dạy học:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: + Viết qui tắc cộng , trừ phân số
+ Nêu tính chất công trong Z
HS2: Thế nào là 2 sht? Cho VD về 3 sht ?
- Chữa bt3(T8 SGK)
- HS: Thực hiện.
Hoạt động 2: 1- Cộng, trừ hai số hữu tỉ
- GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
Vậy để cộng, trừ 2 sht ta làm như thế nào? Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khác mẫu?
- GV: Như vậy, với 2 sht bất kì ta có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
Với x = ; y = (a, b, m Z, m 0) hãy hoàn thành công thức:
x + y =
x - y =
- GV: Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số.
VD: a,
b,
- GV: Gọi HS đứng tại chỗ nói cách làm, GV ghi lại và nhấn mạnh các bước làm.
- GV: Yêu cầu HS làm ? 1
- GV: Yêu cầu HS làm tiếp BT6 (T10 SGK)
- HS: Để cộng, trừ số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
- HS: Phát biểu các quy tắc
- HS: Hoàn thiện các phép tính.
- HS: Nhắc lại các tính chất phép cộng phân số.
Cộng các phân số
a,
b,
- HS: Làm ? 1
- HS: Làm BT 6 (SGK - Tr 10)
Hoạt động 3: 2 - quy tắc chuyển vế
- GV: Xét bài tập sau:
Tìm số nguyên x biết: x+5 =17
- GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
- GV: Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế.
- GV: Với mọi x, y, z :
x + y = z => x = z – y
VD: Tìm x, biết:
- GV: Yêu cầu HS làm ? 2
Tìm x biết a,
- GV: Cho HS đọc chú ý(SGK)
- HS:
x + 5 = 17à x= 17-5 à x=12
- HS: Quy tắc chuyển vế SGK
- HS: Ghi: x + y = z => x = z – y
với mọi x, y, z:
- HS:
- HS: Làm ? 2
Kết quả:
a); b)
- HS: Đọc chú ý SGK
Hoạt động 4: luyện tập củng cố
Bài 8 (T10 SGK)
Bài 7(T10 SGK)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT9 kết quả a, x = c,x =
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
- BTVN: Bài 7(b); 8(b,d); 9(b,d)T10 SGK
- Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân phân số.
File đính kèm:
- Tiet1-2.doc