A. Mục tiêu : HS
- Nắm vững được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
- Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức vào thực tế.
B. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ ; Máy tính bỏ túi.
- HS : Máy tính bỏ túi.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06 - Tiết 11
Ngày dạy: 12 /10/07
Đ8: tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
A. Mục tiêu : HS
- Nắm vững được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
- Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức vào thực tế.
B. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ ; Máy tính bỏ túi.
- HS : Máy tính bỏ túi.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ ( 6 ph)
- Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ rhức? Bài tập 70d(SBT tr.13).
- Bài tập 73 SBT(tr.14). Có nhiều cách, chẳng hạn :
II. Dạy học bài mới(30phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- HS làm .
? Một cách tổng quát, từ có thể suy ra được không
- GV hướng dẫn HS chứng minh.
? Nếu đặt a = ? b =?
? Tính theo k và rút ra kết luận.
- GV giới thiệu tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.
- GV lưu ý tính tương ứng của các số hạng với dấu +, trong các tỉ số.
- HS làm bài 54 SGK.
- GV thông báo : khi có dãy tỉ số ta nói a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5.
- HS làm .
( Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z)
- HS làm bài tập 57 SGK
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Từ đó ta có:
Từ (1), (2), (3) ta có:
Mở rộng ta có:
Ví dụ:
2. Chú ý.
Khi có dãy tỉ số ta nói a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 (a : b : c = 2 : 3 : 5)
Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z;
Ta có:
III. Củng cố (7ph)
- Bài 54:
- Bài 57: Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng là a, b, c. Ta có:
IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Nắm chắc các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm các bài tập 55, 56, 58, 59, 60 (SGK-Trang 30, 31).
- HS khá làm các bài tập 74, 75, 76(SBT-Trang 14).
Bài tập 55:
Bài tập 56:
Gọi hai cạnh hình chữ nhật là x và y ta có :
Tuần 06 - Tiết 12
Ngày dạy: /10/07
Luyện tập
A. Mục tiêu : HS
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng tìm x trong tỉ lệ thức ; giải bài toán về chia tỉ lệ.
- Rèn tư duy sáng tạo và chính xác trong tính toán
B. Chuẩn bị :
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 50 (SGK-Trang 27), máy tính bỏ túi.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
- Bài tập 55 SGK.
II. Dạy học bài mới(33phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Gọi số cây mà lớp 7A và 7B trồng được là x và y, ta sẽ lập được các đẳng thức nào.
? Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như thế nào để có thể tính được x và y.
- HS lên bảng trình bày lời giải.
? Xác định trung tỉ, ngoại tỉ.
? Ta có đẳng thức tích nào
? Tính x để từ đó tìm x
- GV gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải
? Từ hai tỉ lệ thức trên, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau
? áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính x, y, z.
- GV hướng dẫn HS đặt , sau đó tính x, y theo k.
? Tính k.
? Tính x, y ứng với các giá trị k tìm được.
Bài tập 58 (SGK-Trang 30).
Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B là x, y. Ta có:
Bài tập 60 (SGK-Trang 31).
Tìm x trong các tỉ lệ thức:
Bài tập 61 (SGK-Trang 31).
Ta có:
x = 16, y = 24, z = 30.
Bài tập 62 (SGK-Trang 31).
Đặt
x.y = 2k.5k = 10k2 = 10
k = 1
Với k = 1 x = 2, y = 5.
k = 1 x = 2, y = 5.
III. Củng cố (3 phút.)
- Cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán về chia tỉ lệ
IV. Hướng dẫn học ở nhà(4ph)
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm các bài tập 63, 64 (SGK-Trang 28).
Bài 63 :
Bài 64 :
File đính kèm:
- Dai 11+12.DOC