A.MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần:
-Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
-Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Ngày soạn:................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
-Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Giải bài tập 45 Sgk-27:
+Nhận xét các biểu thức dưới dấu căn: là phân thức
+ Yêu cầu HS giải bài tập 45 Sgk-27:
- Nhận xét cho điểm.
+Cho HS quan sát, nhận xét các biểu thức dưới dấu căn
+ĐVĐ: Khi biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, ta có thể phải sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu. Hai phép toán đó như thế nào ?
-Bài 45 Sgk-27: So sánh
a và . Ta có:
c.và . Ta có:
Vì
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a)
+HDHS giải VD1 Sgk-:
a. Biểu thức lấy căn là biểu thức nào ? Có mẫu là ?
-Để đưa được thừa số 3 ra ngoài căn cần phải nhân cả từ và mẫu với số nào ?
b. Tương tự phần a để khử mẫu (7b) của biểu thức lấy căn làm như thế nào ?
+Nêu phần tổng quát:
Với các biểu thức: A;B > 0, B # 0
+ Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-28
I.Khử mẫu của biểu thức lấy căn
+VD1: khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a
b.
Tổng quát: Với b.thức: A;B > 0, B # 0.
-C1a:
-C1b:
-C1c:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu phép biến đổi Trục căn thức ở mẫu
a.Nhân cả tử và mẫu với =>
bNhân cả tử và mẫu với
biểu thức:
c.Nhân cả tử và mẫu với
biểu thức:
+Nêu nội dung phần tổng quát:
+áp dụng quy tắc giải C2 Sgk-29:
+ HDHS giải các ví dụ 2 Sgk-29:
-Nhân cả tử và mẫu với
=> KQ?=>NX: Nếu mẫu thức là một căn thức cần biến đổi như thế nào ?
-Phần b: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp với biểu thức:
, đó là biểu thức nào?
-Tương tự phần b: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức nào?
Tổng quát:
a.Với các b thức A, B mà B> 0:
b.Với các bt A,B,C: A>0; A#B2
b.Với các bt A,B>0; A#B ;C:
+ Yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên làm C 2 Sgk-29:
II.Trục căn thức ở mẫu:
+Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu:
a.
Tổng quát: Sgk-29.
C2 Sgk-29:
a.
b.
c.
5.Hoạt động 5:
+Vận dụng-Củng cố:
-Giải bài tập 48: Sgk-29
-Giải bài tập 50: Sgk-29
+Về nhà:
-Nắm vững cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu
-áp dụng giải bài tập: 50,51,52 Sgk-30
-Chuẩn bị tiết 12: Luện tập
+ Yêu cầu HS giải bài tập 48 Sgk-29:
+ Yêu cầu HS giải bài tập 49 Sgk-29.
+HDVN:
-Học bài nắm vững cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu
-áp dụng giải bài tập: 50,51,52 Sgk-30
-Chuẩn bị tiết 12: Luyện tập
+Khử mẫu của BT lấy căn:
+Trục căn thức ở mẫu:
Tiết 12: luyện tập
Ngày soạn:...................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Củng cố vận dụng thành thạo các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai: Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
-Giải các bài tập có liên quan.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Trả lời câu hỏi GV:
-Nêu tóm tắt cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu.
+Giải bài tập 51 a,b ; 52 a,b Sgk-30
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu tóm tắt cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu.
+ Yêu cầu HS giải bài tập:
51 a,b ; 52 a,b Sgk-30
+Nhận xét cho điểm:
Bài 51 Sgk-30:
Bài 52 Sgk-30:
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng 1: Rút gọn:
Bài 53 Sgk-30:
-Để rút gọn biểu thức cần sử dụng HĐT: và phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Bài 54 Sgk-30
+HDHS Tìm hiểu dạng 1: Rút gọn các biểu thức:
Bài 53 Sgk-30: Cần phải sử dụng những kiến thức nào để rút gọn biểu thức?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải:
Bài 54 Sgk-30:
-Thực hiện phép rút gọn (phân tích tử thức; mẫu thức nếu có thể)
- Yêu cầu HS trình bầy bài giải:
Dạng 1:Rút gọn các biểu thức:
Bài 53 Sgk-30:
Bài 54 Sgk-30:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng 2 Phân tích thành nhân tử:
Bài 55 Sgk-30:
+HDHS Tìm hiểu dạng 2 Phân tích thành nhân tử:
Bài 55 Sgk-30:
a. Tìm hiểu đề bài tìm xem có xuất hiẹn ntc không?; Nếu không có ntc cần phải dùng phương pháp nào? (nhóm)=> kết quả ?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
b.Để phân tích thành nhân tử cần sử dụng phương pháp nào? (đưa thừa số ra ngoài dấu căn; nhóm các hạng tử; đặt ntc)
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Dạng 2: Phân tích thành nhân tử:
Bài 55 Sgk-30:
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu dạng 3: So sánh.
Bài 56 Sgk-30:
a. Ta có: ;
;
Mặt khác ta có:
b.Ta có: ;
;
Mặt khác ta có:
=>
+HDHS Tìm hiểu dạng 3: So sánh.
- Phương pháp chung của loại bài tập so sánh là gì? (Đưa thừa số vào trong dấu căn; So sánh các căn => kết quả )
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Dạng 3: So sánh:
Bài 56 Sgk-30:
a. Ta có: ; ;
Mặt khác:
b.Ta có: ; ;
Mặt khác:
=>
5.Hoạt động 5: Tìm hiểu dạng 4: Tìm x
Bài 57 Sgk-30
Vậy đáp án D
+HDHS Tìm hiểu dạng 4: Tìm x
Dạng 4: Tìm x
Bài 57 Sgk-30: Chọn D vì:
6.Hoạt động 6:
+Vận dụng-Củng cố:
-Nêu nội dung của bài
-Giải bài tập: Sgk-
+Về nhà:
-Giải Bài tập 53(b,c); 54 Sgk-30
Bài 75;76;77 SBT14-15
+-Nêu tóm tắt cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu.
+HDVN:
-Giải Bài tập 53(b,c); 54 Sgk-30
Bài 75;76;77 SBT-14-15
-Chuẩn bị tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
-Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Trả lời câu hỏi GV
-Nêu các phép biến đổi đơn giản các căn bậc hai
+Giải bài tập: Sgk-
Tìm x :
Đk: 2x+3>0 ú x>-1,5
ú2x+3 = 1++2
ú2x=
úx = > -1,5
(TMĐK).Vậy x=
+Theo dõi HD của GV:
-áp dụng giải C1 Sgk-31:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu các phép biến đổi đơn giản các căn bậc hai?
+ Yêu cầu HS giải bài tập: 7a SBT-15:
Tìm x :
+HDHS giải VD đầu bài:
Rút gọn: với a>0
=
+ Yêu cầu HS giải C1 Sgk-31:
+Các phép biến đổi đơn giản các căn bậc hai:
1.;
2.(A> 0; B>0)
3.
4.
5.
VD1:Rút gọn: với a>0
=
C1 với a>0
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2:
Biến đổi vế trái, ta có:
+HDHS giải VD2: Chứng minh đẳng thức:
Biến đổi vế trái, ta có:
+VD 2: Chứng minh đẳng thức:
Lời giải:
Biến đổi vế trái, ta có:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Giải C2 Sgk-31:
Biến đổi vế trái ta có:
+ Yêu cầu HS giải C2 Sgk-31:
Biến đổi vế trái ta có: ?
C 2 Sgk-31: Chứng minh:
với a>0; b>0
Lời giải:
Biến đổi vế trái ta có:
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu Ví dụ 3:
Vậy
với a > 0 và a # 1.
b.Do a > 0 và a # 1
=>>0
=> P < 0
1-a a < 1
+Giải VD3:
a.ĐK
+HDHS giải VD 3 Sgk
Vậy với a > 0 và a # 1.
b.Do a > 0 và a # 1 => P < 0
?(?=>kết quả?
+ Yêu cầu HS giải C3 Sgk:
a.ĐK
b.Với a > 0 và a #1:
VD 3: Cho biểu thức:
Với a > 0 và a # 1.
a.Rút gọn biểu thức P
b.Tìm giá trị của a để P < 0.
Lời giải:
Vậy với a > 0 và a # 1.
b.Do a > 0 và a # 1 => P < 0
1-a a < 1
C3 a.ĐK
5.Hoạt động 5:
+Vận dụng-Củng cố:
-Giải bài 60: Sgk-33
+Về nhà:
-Giải bài tập: 58; 61;62; 66 Sgk-32,33,34 ;
Bài 80;81SBT-15
-Chuẩn bị tiết 14: Luyện tập
+HDHS giải Bài tập 60 Sgk-33:
+HDVN:
-Giải bài tập: 58; 61;62; 66 Sgk-32,33,34 .Bài 80;81SBT-15
-Chuẩn bị tiết 14: Luyện tập
Bài 60 Sgk-33:
a.B=
b.B =16 với x >-1
Tiết 14: luyện tập
Ngày soạn:....................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
-Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Trả lời câu hỏi GV:
+Giải bài tập 61a Sgk-33
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Viết các biểu thức biến đổi các căn thức bậc hai?
+ Yêu cầu HS giải bài tập: 61a Sgk-33
Bài tập 61 Sgk-33:
a.VT==
=
2.Hoạt động 2:
+Thực hiện giải các Bài tập dưới sự hướng dẫn của GV:
Bài 62 Sgk-33:
a.=
b.
+ Yêu cầu HS giải bài tập 62 Sgk-33:
-HDHS: Lưu ý việc tách rời các biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương (hoặc là bình phương các biểu thức) để đưa ra ngoài dấu căn; Thực hiện các phép biến đổi biểu thức chứa căn
Bài 62 Sgk-33:
a.=
b.
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Giải Bài tập 64 Sgk-33:
a.Ta có:
Vậy với a > 0; a # 1thì VT = VP đpcm.
Giải Bài tập 65 Sgk-34:
-Thực hiện phép rút gọn
-Xét hiệu: M - 1
+HDHS giải Bài tập 64 Sgk-33
a.Ta có: 1-a =?
1- a = ?
Biến đổi vế trái: VT = ?
Rút gọn ta được:VT =?
Kết luận
+HDHS giải Bài tập 65 Sgk-34:
-Rút gọn M:
-Để so sánh giá trị của M với 1 ta xét hiệu: M-1
Bài 64 Sgk-33: Chứng minh:
a.Ta có:
1-a =
1-a = 12-
Vậy với a > 0; a # 1, thì VT = VP đpcm
Bài 65 Sgk-34:
M=
Xét hiệu: M – 1 ta có:
M-1 =
Có a> 0 và a # 1=>
Vậy M – 1 M < 1
4.Hoạt động 4:
-Chú ý nghe HD của GV cách giải Bài tập
+Về nhà:
-Nắm vững: kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai; Sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan
-Giải bài tập: Sgk- ; SBT-
+HD HS giải Bài tập sau:
Q=
a.Rút gọn Q với a > 0; a#1;4
b.Tìm a để Q = -1.
c.Tìm a để Q > 0
+HDVN:
-Giải các Bài tập : 63b; 64 Sgk-33. Bài 80, 83,84, 85 SBT-15,16
-Chuẩn bị tiết 15: Máy tính bỏ túi; bảng số
a.Rút gọn Q:
b. Q = -1
Vậy với a = 1/4 thì Q = -1
c. Q > 0
Tiết 15: căn bậc ba
Ngày soạn:..................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
-Nắm được Định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.
-Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+Trả lời câu hỏi GV:
-Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
-Với a > 0, có đúng hai căn bậc hai là ; -
-Với a = 0 , có một căn bậc hai là 0
+Giải bài tập 84 SBT
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.( ĐN: Căn bậc hai của một số không âm là s x sao cho x2 = a)
Với a > 0; a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai?
+ Yêu cầu HS giải bài tập 84 SBT: Tìm x biết:
Bài 84 SBT-
Điều kiện: x > -5
Với x = -1 (TMĐK)
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm căn bậc ba:
+Giải bài toán:
Gọi x(dm3) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo bài ra ta có: x3 = 64 => x = 4 vì 43 = 64. Vậy độ dài cạnh của thùng là 4dm3
+Nêu ĐN căn bậc ba:
+Tìm căn bậc ba của các số sau: (Giải C1)
+Rút ra nhận xét: ( Trả lời các câu hỏi của GV)
+HDHS xét bài toán: Tìm cạnh của thùng hình lập phương biết thể tích V= 64dm3.
-HDHS giải bài toán:
+Yêu cầu HS nêu ĐN căn bậc ba
+HDHS tìm hiểu các VD:
+HDHS rút ra nhận xét:
-Căn bậc ba của số dương là số dương.
- Căn bậc ba của số âm là số âm
- Căn bậc ba của số 0 là chính số 0.
1.Khái niệm căn bậc ba:
Bài toán: Gọi x(dm3) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo bài ra ta có: x3 = 64 => x = 4 vì 43 = 64. Vậy độ dài cạnh của thùng là 4dm3
+Từ 43 = 64. Ta gọi 4 là CBB của 64
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.
+VD1: 2 là CBB của 8 vì 23 = 8.
-5là CBB của -125 vì (-5)3 = -125
+Mỗi số a đều có duy nhất một CBB.
+CBB của số a được KH
Chú ý: ()3 = = a.
+C1a:
+C1b:
+C1c:
+C1d:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu T/C của CBB:
-Trả lời câu hỏi của GV
+Nêu T/c Căn bậc hai:
+Nêu các T/c :
a) a < b <
b) = .
c) Với b 0, ta có: .
+Tìm hiểu VD 2; VD3
+Giải Bài tập C2:
.
+ Yêu cầu HS nêu T/c căn bậc hai : Với a; b > 0:
-Nếu a > b thì =>
-CBH Của một tích: =?
-CBH Của một thương: =?
+Từ đó suy ra T/c CBB:
-Với các công thức này cho ta hai Quy tắc : Khai CBB của một tích; Nhân các CBB
+ Yêu cầu HS giải VD2:
+ Yêu cầu HS giải VD3:
+ Yêu cầu HS giải bài tập C2:
Tính:
-Cách 1: Khai CBB trước => thực hiện phép chia sau.
-Cách 2: áp dụng T/c CBB của một thương-Phép chia hai CBB
2.Tính chất:
a) a < b <
b) = .
c) Với b 0, ta có: .
+VD2. So sánh: 2 và
Ta có 2 = ; 8 > 7 nên >
Vậy 2 >
+VD3: Rút gọn: .
+C2 Tính:
.
4.Hoạt động 4: Luyện tập:
+Giải 68 Sgk-36:
+Giải 69 Sgk-36:
+HDHS giải Bài tập 68 Sgk-36
+HDHS giải Bài tập 69 Sgk-36
Bài tập 68 Sgk-36: Tính
Bài tập 69 Sgk-36: So sánh
Ta có: 5 =
Ta có:
5.Hoạt động 5:
+Vận dụng-Củng cố:
-Nêu nội dung của bài
+Về nhà:
Tìm CBB của một số bằng bảng lập phương:
-Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc thêm Sgk-36,37,38.
-BT: 70,71,72 Sgk-40
96,97,98SBT-18
+ Yêu cầu HS nêu ND của bài:
-Nêu ĐN căn bậc ba
-Nêu các T/c Căn bậc ba
+HDHS tìm căn bậc ba của một số bằng bảng lập phương:
-Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc thêm Sgk-36,37,38.
-Giải BT: 70,71,72 Sgk-40
96,97,98SBT-18
-Chuẩn bị giờ sau ôn tập chương I: Trả lời các câu hỏi-Giải các Bài tập
Tiết 16: Ôn tập chương I
Ngày soạn:.................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Nắm được các kiến thức cơ bản của căn thức bậc hai.
-Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết và Bài tập trắc nghiệm:
-Nêu đk để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ:
- Bài tập trắc nghiệm 1:
a.Chọn B: 8.
b.Chọn C: không có số nào.
+ Bài tập 71b Sgk-40:
+ Điều kiện để xác định là: A > 0
a.Chọn B
x<
b.Chọn C.
x< và x # 0.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi bài tập sau:
-Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ
+Bài tập trắc nghiệm 1:
a. Nếu CBH số học của một số là thì số đó là :
A.2; B.8; C.Không có số nào
b.thì a bằng:
A.16; B.-16; C.Không có số nào
-Chứng minh: ?
-Giải Bài tập 71b Sgk-40.
+Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để xác định?
+Bài tập trắc nghiệm 2:
a.Biểu thức xác định với các giá trị nào của x?
b.Biểu thức xác định với các giá trị nào của x
A. x và x # 0.
C. x< và x # 0.
VD: 3 = vì 3 > 0; 32 = 9.
a.Chọn B: 8.
b.Chọn C: không có số nào.
-Chứng minh:
+ Bài tập 71b Sgk-40:
+ Điều kiện để xác định là: A > 0
a.Chọn B
x<
b.Chọn C.
x< và x # 0.
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
2.Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 70 Sgk-40
Bài 71:
Bài 74 Sgk-40:
a.
+HDHS giải Bài tập 70
+HDHS giải Bài tập 71
+HDHS giải Bài tập 74:
a.
ĐK: x> 0
Bài 70 Sgk-40
c.
Bài 71Sgk-40: Rút gọn các biểu thức:
Bài 74 Sgk-40: Tìm x
a.
ĐK: x> 0
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng-Củng cố:
-Nêu nội dung của bài
Cách giải các Bài tập
+Về nhà:
-Giải bài tập:73,74,75 Sgk-40,41
+HDHS giải Bài tập 98 SBT-18
+HDVN:
-Giải bài tập:73,74,75 Sgk-40,41
Bài tập 98 SBT-18:
Tiết 17: Ôn tập chương I
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Nắm được các kiến thức cơ bản của căn thức bậc hai.
-Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai
-Rèn các kĩ năng giải bài tập và trình bày bài giải.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết và Bài tập trắc nghiệm:
-Phát biểu và cm định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.
-Phát biểu và cm định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Phát biểu và cm định lí về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.
-Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
-Phát biểu và cm định lí về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
-Giá trị của biểu thức :
bằng
A.4; B. ; C. 0
+Câu 4: Với a; b > 0 :
CM: Sgk-13
VD:
-Điền vào chỗ (…….)
+Câu 5: Với a > 0; b> 0:
Chọn B. vì:
2.Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 73 Sgk-40:
Thay a = -9 vào biểu thức vừa rút gọn:
+HDHS giải Bài 73 Sgk-40:
Thay a = -9 vào biểu thức vừa rút gọn:
Nếu m>2=> m-2>0 => B= 1+3m
Nếu m m-2 B=1-3m
Với m =1,5 B=1-3.1,5=-3,5
Bài 73 Sgk-40:
Thay a = -9 vào biểu thức vừa rút gọn:
Nếu m >2 => m-2>0 => B= 1+3m
Nếu m m-2 B=1-3m
Với m =1,5 B = 1-3.1,5=-3,5
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
+Giải Bài 75 Sgk-41
+Giải Bài 76 Sgk-41
Thay a = 3b vào Q =>
+HDHS Giải Bài tập 75c
-Biến đổi vế trái:
+HDHS Giải Bài tập 75d
-Biến đổi vế trái:
+HDHS Giải Bài tập 76
Bài 75 Sgk-41
Bài 76 Sgk-41:
Thay a = 3b vào Q:
=>
3.Hoạt động 3:
+ Củng cố:
-Nêu nội dung của bài
Cách giải các Bài tập
-Chú ý nghe HD của GV về cách giải Bài tập và HDVN
+Về nhà:
-Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương; Các công thức
-Xem lại các Bài tập đã làm
-Giải các Bài tập 103, 104, 105, 106 SBT-20
-Chuẩn bị giờ sau Kiểm tra 1 tiết
+HDHS giải Bài tập sau:
Cho A =
a.Tìm x để A xác định
b.Tìm x để A = 1/5
+HDVN:
-Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương; Các công thức
-Xem lại các Bài tập đã làm
-Giải các Bài tập 103, 104, 105, 106 SBT-20
-Chuẩn bị giờ sau Kiểm tra 1 tiết
a)A = xác định khi x > 0
Vậy với x = 16 thì A = 1/5
Tiết 18: Kiểm tra chương I
Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Kiểm tra, đánh giá nhận thức của Học sinh về việc nắm các kiến thức của chương I.
-Rèn đức tính trung thực, cẩn thận khi giải bài tập Kiểm tra.
B.Chuẩn bị:
-GV: Đề bài-Đáp án-Thang điểm
-HS: Ôn tập các kiến thức chương I
Thiết lập ma trận
C.Các hoạt động dạy học:
Đề bài:
Bài 1(1,5đ). Viết định lí về mối liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ.
Bài 2(1,5đ). Bài tập trắc nghiệm (khoanh trong chữ cái đứng trước kết quả đúng)
a. Cho biểu thức M =. Điều kiện xác định của biểu thức M là:
A. x > 0 B. x > 0 và x # 4
C. x > 0 D.x < 0
b. Giá trị của biểu thức : bằng:
A.4 B.-2
C. 0 D. 2
Bài 3(2 đ) Tìm x biết:
Bài 4(4 đ) Cho biểu thức P =
a.Tìm điều kiện của x đẻ P xác định.
b.Rút gọn P
c.Tìm các giá trị của x để P > 0
Bài 5(1đ) Cho Q =
a.Tìm giá trị lớn nhất của Q.
b.Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?
Đáp án-Thang điểm
Đáp án
Điểm
Bài 1:
-Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương: Với hai số không âm a, b ta có:
-Cho ví dụ.
Bài 2:
a.Đáp án B: x > 0 ; x # 4
b.Đáp án A: 4
1điểm
0,5 đ
0,75
0,75
Bài 3:
0,5đ
0,5đ
TH1: 2x - 3 = 5
2x = 2
x = 1
TH2: 2x - 3 = -5
2x = -8
x= -4
0,5đ
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=1; x2 = -4
0,5đ
Bài 4:
a.Điều kiện P xác định: x > 0; x # 1
0,5đ
b.Rút gọn
P==
2,5đ
c.Tìm x để P > 0
P > 0
Với x > 0; x # 1 ta có
Vậy P > 0
0,5đ
0,5đ
Bài 5:
Xét biểu thức: Điều kiện x > 0
Ta có:
=> Q = > với mọi x > 0. Vậy GTLN của Q =
0,5đ
Q =
0,5đ
D.Nhận xét-HDVN:
+Thu bài nhận xét giờ Kiểm tra
+HDVN: -Ôn tập các kiến thức chương I: Căn bậc hai
-Giải lại các bài tập KT
-Chuẩn bị tiết 19
Chương II: Hàm số bậc nhất
Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Ngày soạn:......................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
-Qua bài Học sinh cần: Nắm được các khái niệm: Hàm số; Biến số. HS có thể cho bằng bảng hoặc bằng C.thức; Khi y là HS của x thì có thể viết y = f(x), y= g(x)....; Gtrị của HS y = f(x) tại x0, x1.,... được kí hiệu là f(x0), f(x1)...;
-Đồ thị HS y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các gt tương ứng (x ,f(x)) trên mp tọa độ.
-KN HS đồng biến, nghịch biến
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu nội dung của chương II:
-Nghe GV trình bầy, mở phần mục lục Sgk-129 theo dõi
+ở lớp 7 đã được nghiên cứu KN: Hàm số; Mặt phẳng toạn độ; Đồ thị hàm số y = ax. Lớp 9 ngoài ôn tập các KN trên còn bổ sung thêm một số KN: Hàm số đồng biến, nghịch biến; Đường thẳng Song song và xét kĩ một hàm số cụ thể: y = ax +b (a # 0). Trong tiết học này ta nhắc lại và bổ xung các KN Hàm số.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu Khái niệm hàm số:
+ Trả lời các câu hỏi của GV:
+Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi gtrị của x, ta luôn xác định được chỉ một gtrị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x; x được gọi là biến số.
+Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức:
+Tìm hiểu Ví dụ 1a,b Sgk-42:
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
-Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
+ Yêu cầu HS nghiên cứu VD 1a,b Sgk-42
-Trong VD1a: y được gọi là hàm số của x . Vì sao?
-Trong VD 1b y được gọi là hàm số của x được cho bởi các công thức . Vì sao CT: y = 2x là một hàm số?
+Cho VD y không phải là HS của x. Yêu cầu giải thích.
+Nếu hàm số được cho bởi công thức y = f(x) ta hiểu rằng biếna số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
1.Khái niệm hàm số:
+Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi gtrị của x, ta luôn xác định được chỉ một gtrị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x; x được gọi là biến số.
+Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức:
Ví dụ 1a,b Sgk-42:
x
1
2
3
4
y
6
4
2
1
b.y là hàm số của x cho bằng CT:
y=2x; y = 2x + 3; y = x2 +2x+ 5...
+Tập xác định của hàm số:
+Tìm giá trị của mà số khi biết giá trị tương ứng của biến;
+KN Hàm hằng:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ thị của HSBN:
-Biểu diễn các điểm trên mp tọa độ.
-Vẽ đồ thị HS: y = 2x
+ Yêu cầu HS làm C2 Sgk:
-HDHS biểu diễn các điểm trên mp tọa độ.
-HDHS Vẽ đồ thị HS: y = 2x
2.Đồ thị của hàm số:
+Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy:
A, B, E, F
C(1; 2), D(2;1)
+Vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x
-Với x = 1 => y = 2. Vậy A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
4.Hoạt động 4:
+Làm C 3: Tính toán điền các gt vào bảng Sgk-43:
-Hàm số: y1=2x+1:
Biểu thức 2x+1 Xác định với mọi gt x thuộc R. Khi x tăng dần thì gt tương ứng của y1=2x+1 tăng dần => HS y1= 2x+1 đồng biến trên tập R
-Hàm số:y2=-2x+1:
Biểu thức -2x+1 Xác định với mọi gt x thuộc R. Khi x tăng dần thì gt tương ứng của y2 giảm dần => HS y2= -2x+1 ngịch biến trên tập R
+Nêu ND phần TQ Sgk-44
+ Yêu cầu HS làm C 3: Tính toán điền các gt vào bảng Sgk-43:
+Xét HS: y = 2x + 1:
-Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x?
-Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x +1 thay đổi thế nào
-Giới thiệu HS y = 2x +1 đồng biến trên tập R
+ Xét HS y = -2x + 1: tương tự:
-Giới thiệu HS y = -2x +1 nghịch biến trên tập R
+Nêu KN hàm số đồng biến, nghịch biến.
3.Hàm số đồng biến, ng
File đính kèm:
- 11--20.doc