I/ Mục tiêu:
- Học sinh được cấu trúc 1 định lý gồm 2 phần (giả thiết và kết luận ).
- Hiểu được thế nào là chứng minh định lý.
- Biết phát biểu 1 định lý dưới dạng nếu thì.
* Trọng Tâm:
- Nắm được cấu trúc 1 định lý gồm 2 phần (gt và kết lụân ). Biết phát biểu 1 định lý dưới dạng nếu thì.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 12: Định lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:
Dạy ngày:
Tiết 12
định lý
I/ Mục tiêu:
- Học sinh được cấu trúc 1 định lý gồm 2 phần (giả thiết và kết luận ).
- Hiểu được thế nào là chứng minh định lý.
- Biết phát biểu 1 định lý dưới dạng nếu thì.
* Trọng Tâm:
- Nắm được cấu trúc 1 định lý gồm 2 phần (gt và kết lụân ). Biết phát biểu 1 định lý dưới dạng nếu thì.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu nội dung tiêu đề ở ơcơlit. Vẽ hình minh họa.
Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song. Vẽ hình minh họa.
Điền vào chỗ “...” để được tính chất đúng.
a. Nếu a ^ c và b ^ c thì.....
b. Nếu a // b và b ^ c thì...
c. Điểm M là trung điểm của AB khi...
Học sinh:
a. Nếu a ^ c thì b ^ c thì a // b
b. Nếu a // b và a ^ c thì b ^ c
c. Điểm M là trung điểm của AB khi M nằm giữa A và B và MA = MB
2. Định lý.
Tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ những khằng định đúng. Tính chất này được gọi là định lý? Định lý là gì.
Giáo viên gọi học sinh đọc khái niệm định lý (SGK).
Nêu VD về định lý mà các em đã được học.
Giáo viên giới thiệu cấu trúc định lý gồm 2 phần.
- Điều cho biết: Giả thiết (gt).
- Điều cho biết: Kết luận (kl).
Phát biểu định lý 2 góc đối đỉnh vẽ hình minh họa.
Nêu giả thiết của định lý này.
Làm bài tập 2.
Học sinh:
Định lý là 1 khẳng định đúng được suy ra từ những khẳng định đúng trước đó chứ không phải bằng đo đạc trực tiếp.
Học sinh:
Tính chất trung điểm của đoạn thẳng tia phân giác của góc, tính chất hai đường thẳng song song
1 2
0
Học sinh:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Học sinh:
gt: Ô2 và Ô2 đối đỉnh.
kl: Ô1 = Ô2.
3. Chứng minh định lý.
Giáo viên trở lại hình vẽ, làm bài tập.
Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh bài tập.
Vì....nên
Ô1 + Ô3 = 1800 (1)
Vì Ô2 và Ô3 là 2 góc kề bù nên
Ô2 + Ô3 = ... (2)
Từ (1) và (2) suy luận ở trên là chứng minh định lý.
Chứng minh định lý là gì.
Giáo viên đưa ra màn hình.
Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là 1 góc vuông.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập.
Học sinh lên bảng điền vào chỗ (...)
Học sinh phát biểu
4. Luyện tập, củng cố.
Điền vào chỗ (...)
+ Tia....là tia phân giác của x0z nên x0m = m0z = ...x0z
+ Tia...
z0n = n0y = ...
+ Vì 0z nằm giữa 0m và 0n nên
....+.....=m0n
(x0z + z0y) = 1800 (Vì...)
0zn:
+ 0n là tia phân giác của z0y; z0y; m0z; z0n
5. Hướng dẫn.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học bài làm bài tập: 51, 52, 50 (SGK-102).
Bài tập:
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
a/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
b/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
c/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
?Vẽ hình minh hoạ và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí ở phần a
a/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng ssong song với nhau
b/ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
* Nhận xét:
Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng
File đính kèm:
- TIET 12.doc