A.MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần:
-Củng cố vận dụng thành thạo các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai: Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
-Giải các bài tập có liên quan.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12: luyện tập
Ngày soạn:...................................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Củng cố vận dụng thành thạo các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai: Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
-Giải các bài tập có liên quan.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Trả lời câu hỏi GV:
-Nêu tóm tắt cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu.
+Giải bài tập 51 a,b ; 52 a,b Sgk-30
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu tóm tắt cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu.
+ Yêu cầu HS giải bài tập:
51 a,b ; 52 a,b Sgk-30
+Nhận xét cho điểm:
Bài 51 Sgk-30:
Bài 52 Sgk-30:
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng 1: Rút gọn:
Bài 53 Sgk-30:
-Để rút gọn biểu thức cần sử dụng HĐT: và phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Bài 54 Sgk-30
+HDHS Tìm hiểu dạng 1: Rút gọn các biểu thức:
Bài 53 Sgk-30: Cần phải sử dụng những kiến thức nào để rút gọn biểu thức?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải:
Bài 54 Sgk-30:
-Thực hiện phép rút gọn (phân tích tử thức; mẫu thức nếu có thể)
- Yêu cầu HS trình bầy bài giải:
Dạng 1:Rút gọn các biểu thức:
Bài 53 Sgk-30:
Bài 54 Sgk-30:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng 2 Phân tích thành nhân tử:
Bài 55 Sgk-30:
+HDHS Tìm hiểu dạng 2 Phân tích thành nhân tử:
Bài 55 Sgk-30:
a. Tìm hiểu đề bài tìm xem có xuất hiẹn ntc không?; Nếu không có ntc cần phải dùng phương pháp nào? (nhóm)=> kết quả ?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
b.Để phân tích thành nhân tử cần sử dụng phương pháp nào? (đưa thừa số ra ngoài dấu căn; nhóm các hạng tử; đặt ntc)
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Dạng 2: Phân tích thành nhân tử:
Bài 55 Sgk-30:
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu dạng 3: So sánh.
Bài 56 Sgk-30:
a. Ta có: ;
;
Mặt khác ta có:
b.Ta có: ;
;
Mặt khác ta có:
=>
+HDHS Tìm hiểu dạng 3: So sánh.
- Phương pháp chung của loại bài tập so sánh là gì? (Đưa thừa số vào trong dấu căn; So sánh các căn => kết quả )
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Dạng 3: So sánh:
Bài 56 Sgk-30:
a. Ta có: ; ;
Mặt khác:
b.Ta có: ; ;
Mặt khác:
=>
5.Hoạt động 5: Tìm hiểu dạng 4: Tìm x
Bài 57 Sgk-30
Vậy đáp án D
+HDHS Tìm hiểu dạng 4: Tìm x
Dạng 4: Tìm x
Bài 57 Sgk-30: Chọn D vì:
6.Hoạt động 6:
+Vận dụng-Củng cố:
-Nêu nội dung của bài
-Giải bài tập: Sgk-
+Về nhà:
-Giải Bài tập 53(b,c); 54 Sgk-30
Bài 75;76;77 SBT14-15
+-Nêu tóm tắt cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; Trục căn thức ở mẫu.
+HDVN:
-Giải Bài tập 53(b,c); 54 Sgk-30
Bài 75;76;77 SBT-14-15
-Chuẩn bị tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
File đính kèm:
- 12.doc