Giáo án Toán học 7 - Tiết 12: Nhắc lại định lí pitago - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.

2. Kĩ năng :

- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

- vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải.

- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế.

3. Thái độ :

- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.

.II. Chuẩn bị

GV: Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa.

HS : chuẩn bị trước bài học trong sgk

III. Kiểm tra bài cũ : xen kẻ trong tiết dạy

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 12: Nhắc lại định lí pitago - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết ct : 12 Ngày soạn: Bài dạy : NHẮC LẠI ĐỊNH LÍ PITAGO-CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUễNG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo. 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải. - Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế. 3. Thỏi độ : - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. .II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa. HS : chuõ̉n bị trước bài học trong sgk III. Kiểm tra bài cũ : xen kẻ trong tiờ́t dạy HS1: HS2: HS3 : IV. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 10 Hoạt đụ̣ng 1 : Nhọ̃n biờ́t Định lí Pitago GV cho học sinh làm ?1 GV gọi hs trả lời ?1 GV cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm. GV Tính diện tích hình vuông khụng bị che khuất ở 2 hình 121 và 122. GV yc hs So sánh diện tích 2 hình vuông đó. GV cho học sinh đối chiếu với ?1 GV yc hs Phát biểu băng lời. - 2 học sinh phát biểu: Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông. GV Đó chính là định lí Py-ta-go GV yc hs Ghi GT, KL của định lí. GVtreo bảng phụ với nội dung ?3 HS thực hiợ̀n ?1 HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2 HS: c2 = a2 + b2 HS phát biờ̉u định lí HS ghi giả thiờ́t và kờ́t luọ̃n HS thực hiợ̀n ?3 1. Định lí Py-ta-go (20') ?1 4 cm 3 cm A C B ?2 c2 = a2 + b2 * Định lí Py-ta-go: SGK A C B GT ABC vuông tại A KL ?3 H124: x = 6 H125: x = 10 Hoạt đụ̣ng 2 : tìm hiờ̉u định lí đảo của Định lí Py ta go GV yc hs làm ?4 GV yc hs ghi GT, KL của định lí. GV Để chứng minh một tam giác vuông ta chứng minh như thế nào. HS thực hiợ̀n ?4 HS thảo luận nhóm và rút ra kết luận. HS lên bảng ghi GT, KL. HS Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. 2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go (7') ?4 * Định lí: SGK GT ABC có KL ABC vuông tại A 10 Hoạt đụ̣ng 3 : trường hợp bằng nhau tam giác vuụng GV Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông . (Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu) - Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ. GV yc hs làm ?1 GV yc hs thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình. HS phát biờ̉u HS thảo luọ̃n theo nhóm 3. Các trường hợp bằng nhau cả tam giác vuông. (15') - TH 1: c.g.c - TH 2: g.c.g - TH 3: cạnh huyền - góc nhọn. ?1 . H143: ABH = ACH Vì BH = HC, , AH chung . H144: EDK = FDK Vì , DK chung, . H145: MIO = NIO Vì , OI huyền chung. 10 Hoạt đụ̣ng 4 : trường hợp bằng nhau cạnh huyờ̀n và cạnh góc vuụng - BT: ABC, DEF có BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF. GV hướng dõ̃n hs vẽ hình GV Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau. GV dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh. AB = DE GT GT HS đọc đờ̀ toán HS vẽ hình ghi GT-KL 4. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. (20') a) Bài toán: A C B E F D GT ABC, DEF, BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF Chứng minh: . Đặt BC = EF = a AC = DF = b . ABC có:, DEF có: . ABC và DEF có AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ABC = DEF b) Định lí: (SGK-tr135) V. Củng cố 5': - Bài tập 53 - tr31 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập. Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4 - Bài tập 54 - tr131 SGK: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm. Hình 128: x = 4 - Bài tập 55 - tr131 - SGK: chiều cao bức tường là: m - Làm ?2 ABH, ACH có AB = AC (GT) AH chung ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) - Phát biểu lại định lí . - Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. VI. Hướng dẫn học ở nhà : - Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông. - Làm bài tập 56; 57 - tr131 SGK; bài tập 83; 85; 86; 87 - tr108 SBT. - đọc phần có thể em chưa biết. - Về nhà làm bài tập 63 64 SGK tr137 HD 63 a) ta cm tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm HD 64 C1: ; C2: BC = EF; C3: AB = DE - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy

File đính kèm:

  • docGA YEU TOAN 7 TIET 12 H.doc
Giáo án liên quan