I. Mục tiêu
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
- Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
II. Chuẩn bị
GV : Bảng phụ ghi nhận xét trang 31 SGK và các BT giải mẫu
HS : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi và các BT đã cho ở tiết trước
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề,
IV. Tiến trình dạy học:
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết 14
Ngày soạn
Ngày giảng
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
- Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
II. Chuẩn bị
GV : Bảng phụ ghi nhận xét trang 31 SGK và các BT giải mẫu
HS : Bảng nhóm, máy tính bỏ túi và các BT đã cho ở tiết trước
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
- Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và viết dưới dạng thập phân của chúng : ;; ;(ĐS: ;)
3. Giảng bài mới
a. GT : Củng cố các kiến thức trước bằng việc giải các BT
b. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thứcs
Hoạt động 1 : Luyện tập
BT 1/ Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
; ; ;
- GV yêu cầu HS giải thích bằng lời và dùng máy tính để viết phân số đó dưới dạng thập phân
- GV yêu cầu HS xác định chu kì của nó
BT 2/ Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn) và chỉ rõ chu kì thương
a) 8,5 : 3
b) 18,7 : 6
c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
1/ Các phân số ; này tối giản, mẫu không chứa TSNT khác 2 và 5 => Các phân số này viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Các phân số ; tối giản, mẫu có chứa TSNT khác 2 và 5(số 3)=> Các phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô ạn tuần hoàn
2/ HS lên bảng dùng máy tính để tính và viết kết quả dưới dạng thu gọn
a) có chu kì là 3
b) có chu kì là 6
c) có chu kì là 27
d) có chu kì là 264
1. Viết phân số đó dưới dạng thập phân
= 0,65; = - 0,104
= -0,388...=-0,3(8)
có chu kì là 8
= 0,444...=0,(4)
có chu kì là 4
2/ Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
BT 3/ So sánh các số hữu tỉ sau
a) 0,53 ~ 0,(53)
b) 2,8(3) ~ 0,(8)
c) 3,(1) ~ 3,02
d) 0,(31) ~ 0,3(13)
BT 4/ Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản
a) 0,32 b) -0,124
c) 1,28 d) -3,12
HD : Từ số thập phân => phân số thập phân => rút gọn để phân số tối giản
HS1 : Làm câu a, b
HS2 : Làm c, d
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và đại diện nhóm trả lời
a) 0,53 < 0,(53)
b) 2,8(3) < 0,(8)
c) 3,(1) > 3,02
d) 0,(31) =0,3(13)
BT 4/ HS1 :
a) 0,32 = = b) -0,124 ==
HS2 :
c) 1,28 = =
d) -3,12 = =
BT 3/ So sánh các số hữu tỉ sau
a) 0,53 < 0,(53)
b) 2,8(3) < 0,(8)
c) 3,(1) > 3,02
d) 0,(31) =0,3(13)
BT 4/ Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản
a) 0,32 = = b) -0,124 ==
c) 1,28 = =
d) -3,12 = =
Hoạt dộng 2 : Củng cố
Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố x có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A =
Hs trả lời cá nhân
A = =
=> x = 2, 5, 7
BT 5/ A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì x bằng :
A = =
=> x = 2, 5, 7
4. Hướng dẫn về nhà (5ph)
- Nắm vững quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
- Luyện các viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
- Xem lại các BT đã giải
- BTVN 86, 91, 92 trang 15 SBT
- Về nhà chuẩn bị : Lớp 7A5 trong đợt kiểm tra 15ph có 18 đạt điểm khá, giỏi. Tính tỉ số phần trăm của HS khá, giỏi so với HS cả lớp.
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết 15
Ngày soạn
Ngày giảng
LÀM TRÒN SỐ
I. Mục tiêu
- HS nắm đượckhái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực
tiễn
- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ
nêu trong bài
- Có ý thức làm tròn số trong đời sống hằng ngày
II. Chuẩn bị
GV : Hai quy ước về làm tròn số và BT 74 SGK
HS : Máy tính bỏ túi, bảng nhóm
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Viết chúng dưới dạng ấy
; ; ;
3. Giảng bài mới
a. GT : Lớp 7A có 39 HS trong đợt kiểm tra 15ph có 14 em đạt điểm khá, giỏi, Tính tỉ số phần trăm so với cả lớp . (35,89....%)
Để cho dễ nhớ, dễ so sánh tính toán ta thướng làm tròn kết quả trên
b. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1 : Các ví dụ
I. Các ví du
GV :Hãy làm tròn số thập phân 3,4 và 3,8 đến hàng đơn vị (GV vẽ sẵn trục số)
Biểu diễn số 3,4 và 3,8 trên trục số
Số nguyên nào nằm gần số 3,4 nhất và tương tự như đối với số 3,8
GV : Giới thiệu kí hiệu
Để làm tròn số đến hàng đơn vị một số thập phân ta làm thế nào ?
** Làm ?1
Có thể chấp nhận kết quả
4,55 hoặc 4,5 4
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 : Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn
- Nêu ví dụ 3 : Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn
Giữ mấy chữ số thập phân ở kết quả ?
Vẽ trục số
HS : Biểu diễn các số 3,4 và 3,8 trên trục số
- Số nguyên nằm gần số 3,4 nhất là số 3
- Số nguyên nằm gần số 3,8 nhất là số 4
- Để làm tròn số đến hàng đơn vị một số thập phân ta lấy số nguyên gần với số thập phân đó nhất
?1/ 5,4 5; 5,86
4,55
- Làm tròn số đến hàng nghìn 72900 73000 vì 72900 gần 73000 hơn là 72000
- Giữ lại 3 chữ số thập phân ở kết quả
- Làm tròn số đến hàng phần nghìn 0,81340,8134
VD 1: Làm tròn số thập phân 3,4 và 3,8 đến hàng đơn vị
3,4 3 ; 3,8 4
VD 2: : Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn
72900 73000
VD3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn
0,81340,813
Hoạt động 2 : Quy ước làm tròn số
II. Quy ước làm
GV : Giới thiệu quy ước làm tròn số
Trường hợp 1 : GV nêu ví dụ
1/ Làm tròn số 68,139 đến chữ số thập phân thứ nhất(đến hàng phần mười)
GV hướng dẫn phân tích
+ Xác định chữ số thập phân thứ nhất
+ Xác định phần thập phân bị bỏ đi và vận dụng quy ước
68,1/39 68,1
2/ Làm tròn số 334 đến hàng chục
Trường hợp 2 : GV nêu ví dụ
1/ Làm tròn số 0,0771 đến chữ số thập phân thứ hai (làm tròn đến hàng phần trăm)
2/ Làm tròn số 2375 đến hàng trăm (tròn trăm)
GV yêu cầu HS làm ?2
HS : Đọc hai quy ước và ghi vào vở
HS làm theo
68,139 68,1
HS : 334 330
0,0771 0,08
HS : 2375 2400
a/ 79,3826 79,383
79,3826 79,38
79,3826 79,4
tròn
Trường hợp 1: SGK
Làm tròn số 68,139 đến chữ số thập phân thứ nhất
68,139 68,1
Làm tròn số 334 đến hàng chục
334 330
Truờng hợp 2 :SGK
a/ Làm tròn số 0,0771 đến chữ số thập phân thứ hai
0,0771 0,08
b/ Làm tròn số 2375 đến hàng trăm
2375 2400
Hoạt động 3 : Củng cố
GV yêu cầu Hs làm 73 SGK
Gọi 2 HS lên bảng làm, các em còn lại làm vào vờ BT
GV hướng dẫn HS yếu
BT 74 làm theo nhóm
Nêu cách tính
{(Hệsô1)+ (Hệ sô2).2 +(Hệ sô3).3}:15\
73)
HS1: 7,923 7,92
17,418 17,42
79,1346 79,14
HS2 50,401 50,40
0,1550,16 ; 60,99661
HS làm theo nhóm
Kết quả :
7,3
4. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững hai quy ước làm tròn số
- BTVN : 76, 77, 78, 79, 81 trang 37, 38
HD : bài 76 / a)76324750 (tròn chục) b)76324800 (tròn trăm)
c) 76325000(tròn nghìn) . Hôm sau đem theo máy tính bỏ túi
V. Rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết 16
Ngày soạn
Ngày giảng
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài
- Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vàoviệc ước lượng kết quả của tính giá trị của biểu thức, vào đời sống hằng ngày
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ ghi BT điền vào chỗ trống
- HS : Các BT đã cho ở tiết trước
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: - Phát biểu trường hợp 1 - quy tắc làm tròn số
- Áp dụng : Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ nhất :
6,543 ; 50,404 ; đĐS: 6,543 6,5; 50,40450,4
HS2: - Phát biểu trường hợp 2 - quy tắc làm tròn số
- Áp dụng : Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ nhất và thứ hai : 69,736
ĐS: 69,73669,7 ; 69,73669,74
3. Giảng bài mới
a. GT :
b. Giảng bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1 : Luyện tập
1/ Tìm thuật ngữ tương đương
Dạng 1: Tìm thuật ngữ tương đương
HS điền vào ô trống các thuật ngữ tương đương có trên bảng phụ
Dạng 2 : Tính và làm tròn số
GV yêu cầu HS nêu cách giải
Chốt lại : Tính ra kết quả và làm tròn
Dạng 3 : Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả
GV : Treo bảng phụ và nêu các bước làm, phân tích bài toán mẫu
GV hướng dẫn nhóm làm chậm
HS lận lượt trả lời .
- tròn đến hàng phần mười
- làm tròn đến hàng phần trăm
- tròn chục
- tròn trăm
Dùng máy tính, tính ra kết quả và xác định chữ số thập phân thứ hai => áp dụng quy ước làm tròn số
a) 9,3093 9,31
b) 289,5741289,57
c) 23,726313,73
4/ HS đọc các bước làm và xem BT mẫu
Làm theo từng nhóm
Kết quả :
a) 25000
b) 400
c) 140
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất - tròn đến hàng phần mười
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai - làm tròn đến hàng phần trăm
Làm tròn đến hàng chục - tròn chục
Làm tròn đến hàng trăm - tròn trăm
2/ Thực hiện phép tính và làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai
a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + + 0,1524
= 9,3093 9,31
b) 96,3 .3,007 =289,5741 289,57
c) 4,508 :0,19 = 23,726313,73
4/ (BT 77 - SGK)
Ước lượng kết quả các phép tính
a) 495 .52 500.50 = 25000
b) 82,36.5,180.5 = 400
c) 6730 : 48 7000 : 50 = 140
Hoạt động 2: Một số ứng dụng làm tròn số vào thực tiễn
GV: Yêu cầu HS đọc bài 78 SGK trả lời :
Tivi 21 inch là chỉ chiều dài của đường chéo của Tivi
Tính ra cm và làm tròn
6/ Gọi HS trả lời cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật
Áp dụng giải BT 79 SGK
và làm tròn số đến hàng đơn vị
HS: 53,34 cm 53cm
HS : chu vi
(dài+rộng)x2
Diện tích : dàixrộng
5/ (BT 78 - SGK)
Đường chéo của Tivi 21 inch tính ra cm là :
2,54 . 21 = 53,34 cm 53cm
6/ (BT 79 - SGK)
Chu vi của hình chữ nhật
(10,234 + 4,7).2 = 29,868 (cm2)30(cm2)
Diện tích hình chữ nhật
10,234 . 4,7 = 48,0998(cm2) 48(cm2)
4. Hướng dẫn về nhà
- Học lại 2 quy ước làm tròn số
- Xem lại các BT đã giải
- BTVN : 75, 76, 80 , 98 trang 16, 17 SBT
- Ôn tập kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Đi học mang theo máy tính bỏ túi
V. Rút kinh nghiệm
Tuần
Tiết 17
Ngày soạn
Ngày giảng
SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỀM VỀ CĂN BÂC HAI
I. Mục tiêu
- HS nắm được khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
- Biết sử dụng đúng kí hiệu
II. Chuẩn bị
GV : Bảng phụ ghi BT 8.2 và 8.3, 8.5
HS : Ôn tập về số hửu tỉ, quan hệ về số hữu tỉ và số thập phân, máy tính, bảng nhóm
III. Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là số hữu tỉ ?
Phát biểu quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
Tính 02 = 12 = 22 =
= 32 =
3. Giảng bài mới
a. GT : Số hữu tỉ nào mà bình phương của nó bằng 2 ?
b. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1 : Số vô tỉ
I. Số vô tỉ
Treo bài toán (H5 SGK)
GV gợi ý : Tính SAEBF
SABCD gấp mấy lần SAEBF
Gọi độ dài cạnh AB là x (x>0).Biểu diễn SABCD theo x
GV giới thiệu x = 1,41421356...Đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn và được gọi là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì ?
GV nhấn mạnh :
+ Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
+ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
HS : SAEBF = 1(m2)
SABCD =2 SAEBF = 2(m2)
SABCD = x2 = 2 (m2)
HS : Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Hoạt động 2 : Khái niệm về căn bậc hai
II. Khái niệm về
GV : Tính 32 = ... (-3)2 = ...
Ta nói -3 và 3 là hai CBH của 9
Tương tự : -5 và 5 là hai căn bậc hai của số nào ?
Tìm x biết x2 = - 4
GV : - 4 không có căn bậc hai
Vậy căn bậc hai của số a không âm là gì ?
GV : Tìm căn bậc hai của 16,-16
, 0 ?
Mỗi số dương a có mấy căn bậc hai ? Số 0 có mấy căn bậc hai ?
GV: Số dương a có hai căn bậc hai là và -
Số 0 chỉ có một căn bậc hai là
** Củng cố :
Tính = ... ; -= ...
=... ; -= ...
GV nêu chú ý : Không được viết
= 4 vì VT chỉ cho căn dương của 16
Ta có : x2 = 2 thì x = nhưng điều kiện của bài toán là x > 0 nên x ==> đường chéo AB của cạnh hình vuông là
** Làm ?2
Viết các căn bậc hai của 3, 10, 25
HS : 32 = 9
(-3)2 = 9
HS : -5 và 5 là hai căn bậc hai của số 25
x2 = - 4 => x
Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
HS : Căn BH 16 là 4 và -4
Căn BH của là và
Căn bậc hai của 0 là 0
Số -16 không có CBH
HS : Mỗi số dương a có hai căn bậc. Số 0 có một căn bậc hai
** HS giải :
= 4 ; -= -4
= ; -= -
**HS : và -
và -;
= 5 và -=-5
căn bậc hai
Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
Mỗi số dương a có hai căn bậc. Số 0 có một căn bậc hai
= 4 ; -= -4
= ; -= -
GV nêu chú ý : Không được viết = 4
?2
Căn bậc hai của 3 là
và -ø
Căn bậc hai của 10 là
và -
Căn bậc hai của 25 là
= 5 và -=-5
Hoạt động 3 : củng cố
GV : Chuẩn bị bảng phụ BT 82 trang 41 SGK
GV nhận xét và cho điểm nhóm tốt
HS hoạt động theo nhóm
Vì 52 = 25 nên = 5
Vì 72 = 49 nên = 7
Vì 12 = 1 nên = 1
Vì =nên =
4. Hướng dẫn về nhà
- Cần nắm vững căn bậc hai của số a không âm, so sánh và phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ
- BTVN : 83, 85, 86 SGK(106, 107 SBT trang 18, 19)
- Hướng dẫn HS về nhà tính căn bậc hai bằng máy tính bỏ túi
- Tiết sau mang thước kẻ và com pa
V. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tiet 14 18.doc