Giáo án Toán học 7 - Tiết 15: Căn bậc ba

A.MỤC TIÊU:

-Nắm được Định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.

-Biết được một số tính chất của căn bậc ba.

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 15: Căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: căn bậc ba Ngày soạn:.................................. Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng A.Mục tiêu: -Nắm được Định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không. -Biết được một số tính chất của căn bậc ba. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +Trả lời câu hỏi GV: -Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. -Với a > 0, có đúng hai căn bậc hai là ; - -Với a = 0 , có một căn bậc hai là 0 +Giải bài tập 84 SBT + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.( ĐN: Căn bậc hai của một số không âm là s x sao cho x2 = a) Với a > 0; a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai? + Yêu cầu HS giải bài tập 84 SBT: Tìm x biết: Bài 84 SBT- Điều kiện: x > -5 Với x = -1 (TMĐK) 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm căn bậc ba: +Giải bài toán: Gọi x(dm3) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo bài ra ta có: x3 = 64 => x = 4 vì 43 = 64. Vậy độ dài cạnh của thùng là 4dm3 +Nêu ĐN căn bậc ba: +Tìm căn bậc ba của các số sau: (Giải C1) +Rút ra nhận xét: ( Trả lời các câu hỏi của GV) +HDHS xét bài toán: Tìm cạnh của thùng hình lập phương biết thể tích V= 64dm3. -HDHS giải bài toán: +Yêu cầu HS nêu ĐN căn bậc ba +HDHS tìm hiểu các VD: +HDHS rút ra nhận xét: -Căn bậc ba của số dương là số dương. - Căn bậc ba của số âm là số âm - Căn bậc ba của số 0 là chính số 0. 1.Khái niệm căn bậc ba: Bài toán: Gọi x(dm3) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương. Theo bài ra ta có: x3 = 64 => x = 4 vì 43 = 64. Vậy độ dài cạnh của thùng là 4dm3 +Từ 43 = 64. Ta gọi 4 là CBB của 64 Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a. +VD1: 2 là CBB của 8 vì 23 = 8. -5là CBB của -125 vì (-5)3 = -125 +Mỗi số a đều có duy nhất một CBB. +CBB của số a được KH Chú ý: ()3 = = a. +C1a: +C1b: +C1c: +C1d: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu T/C của CBB: -Trả lời câu hỏi của GV +Nêu T/c Căn bậc hai: +Nêu các T/c : a) a < b < b) = . c) Với b 0, ta có: . +Tìm hiểu VD 2; VD3 +Giải Bài tập C2: . + Yêu cầu HS nêu T/c căn bậc hai : Với a; b > 0: -Nếu a > b thì => -CBH Của một tích: =? -CBH Của một thương: =? +Từ đó suy ra T/c CBB: -Với các công thức này cho ta hai Quy tắc : Khai CBB của một tích; Nhân các CBB + Yêu cầu HS giải VD2: + Yêu cầu HS giải VD3: + Yêu cầu HS giải bài tập C2: Tính: -Cách 1: Khai CBB trước => thực hiện phép chia sau. -Cách 2: áp dụng T/c CBB của một thương-Phép chia hai CBB 2.Tính chất: a) a < b < b) = . c) Với b 0, ta có: . +VD2. So sánh: 2 và Ta có 2 = ; 8 > 7 nên > Vậy 2 > +VD3: Rút gọn: . +C2 Tính: . 4.Hoạt động 4: Luyện tập: +Giải 68 Sgk-36: +Giải 69 Sgk-36: +HDHS giải Bài tập 68 Sgk-36 +HDHS giải Bài tập 69 Sgk-36 Bài tập 68 Sgk-36: Tính Bài tập 69 Sgk-36: So sánh Ta có: 5 = Ta có: 5.Hoạt động 5: +Vận dụng-Củng cố: -Nêu nội dung của bài +Về nhà: Tìm CBB của một số bằng bảng lập phương: -Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc thêm Sgk-36,37,38. -BT: 70,71,72 Sgk-40 96,97,98SBT-18 + Yêu cầu HS nêu ND của bài: -Nêu ĐN căn bậc ba -Nêu các T/c Căn bậc ba +HDHS tìm căn bậc ba của một số bằng bảng lập phương: -Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc thêm Sgk-36,37,38. -Giải BT: 70,71,72 Sgk-40 96,97,98SBT-18 -Chuẩn bị giờ sau ôn tập chương I: Trả lời các câu hỏi-Giải các Bài tập

File đính kèm:

  • doc15.doc
Giáo án liên quan