I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ bằng lời.
- Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính hoặc chứng minh.
* Trọng Tâm:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ bằng lời.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 15: Ôn tập chương IV (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:25/10/2006
Dạy ngày:1/11/2006
Tiết 15
ôn tập chương IV (Tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ bằng lời.
- Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính hoặc chứng minh.
* Trọng Tâm:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ bằng lời.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.
HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
1. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Phát biểu tính chất về hai đường thẳng song song.
Học sinh:
Dấu hiệu và tính chất theo SGK.
15’
2. Bài tập 57 (SGK-104).
Cho hình vẽ. Tính số đo x của Ô (gợi ý: cho tên các đỉnh của góc là A, B )
Có Â1 = 380; B2 = 1320.
vẽ Om // a // b
A
300
1 0
2
1320
B
AOB = Ô1 + Ô2 (vì Om nằm giữa OA và OB )
Ô2 + B2 = 1800 (2 góc trong cùng phía
Ô2 = 1800 – 1320 = 480
Ô1 = Â1 = 380 (So le trong)
AOB = Ô1 + Ô2 = 480 – 380 = 860.
15’
3. Bài 54 (SGK-103).
Giáo viên đưa yêu cầu bài toán lên màn hình.
Chi hình vẽ biết.
D // d’ // d’’; C1 = 600; D3 = 1100.
Tính Ê1; G2; G3; Ô4; Â5; B6
Giáo viên: Nhận xét bài của học sinh
A 5 6 B d
C 2 D d’
1 4
1 2 d’’
E G
Ê1 = C1 = 600 ( So le trong)
G2 = D3 = 1100 (đồng vị)
G3 = 1800 – G2 = 1800 – 1100 = 700 (kề bù)
D4 = D3 = 1100 (đ2)
Â5 = Ê1 (đồng vị)
B6 = G3 (đồng vị)
5’
4. Luyện tập, củng cố.
Cho hình vẽ:
x A
1400
700 B
1500
y
Biết  = 1400
B = 700
C = 1500
CMR: Ax // Cy
Nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bàitoán có Bz // Cy => Ax // Cy
Ax // Bz
 + B1 = 1800
Làm thế nào tính được B2
Giáo viên gọi học sinh nhận xét.
GT
xAB = 1400
ABC = 700
CBy = 1500
KL
Ax // By
Chứng minh:
Từ B kẻ BZ // Cy ta có
B2 = 1800 – C = 1800 – 1500 = 300 (2 góc trong cùng phía)
=> B1 = 700 – 300 = 400
Có Â + B2 = 1400 + 400 = 1800
=> Ax // y vì cùng // BZ
Học sinh nhận xét bài làm của bạn
5. Hướng dẫn.
- Học bài làm bài tập, xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
File đính kèm:
- TIET 15.doc