Giáo án Toán học 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)

A. Mục đích yêu cầu :

Nắm được tam giác vuông và tính chất hai góc nhọn, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài

Biết tính góc trong và góc ngoài của tam giác

Rèn kỉ năng suy luận, tính toán cho học sinh

B. Chuẩn bị :

Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn : Tiết 18 Ngày dạy : 1. Tổng ba góc của một tam giác (tt) A. Mục đích yêu cầu : Nắm được tam giác vuông và tính chất hai góc nhọn, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài Biết tính góc trong và góc ngoài của tam giác Rèn kỉ năng suy luận, tính toán cho học sinh B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 10p 20p 10p 10p 13p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất tổng ba góc của một tam giác ? Cho ABC có A=60o, B=70o. Tính C 3. Dạy bài mới : Áp dụng tính chất vào tam giác vuông và góc ngoài của tam giác Nhận xét tam giác này có đặc điểm gì ? Tam giác này gọi là tam giác vuông Vậy thế nào là tam giác vuông ? Tính tổng số đo hai góc nhọn B và C ? Vậy các em rút ra được tính chất gì ? Hãy điền vào chỗ trống của bài ?4 ? So sánh ACx và A+B ? Qua trên các em rút ra được tính chất gì về góc ngoài của tam giác ? Vậy góc ngoài của tam giác so với mỗi góc trong không kề với nó ntn ? 4. Củng cố : Nhắc lại tc hai góc nhọn trong một tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác Hãy làm bài 1de trang 108 Hãy làm bài 3 trang 108 Hãy làm bài 4 trang 108 5. Dặn dò : Hãy làm bài 2, 6, 7, 8 trang 108, 109 Tổng ba góc của tam giác bằng 180o ABC : A+B+C=180o 60o+70o+C=180o C=180o-60o-70o=50o Có một góc vuông Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông B+C=180o-A=180o-90o=90o Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 180o nên A+B=180o-C Góc ACx là góc ngoài của tam giác ABC nên ACx=180o-C ACx=A+B vì đều bằng 180o-C Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó Xét DEK :40o+x=180o(kềbù) x=180o-40o=140o Mặc khác : y=60o+40o=100o (góc ngoài) Xét ABD : x=40o+70o=110o (góc ngoài) Xét ADC : 40o+x+y=180o 40o+110o+y=180o y=180o-40o-110o=30o a) Theo tính chất góc ngoài ta có : BIK > BAK (1) b) Theo tính chất góc ngoài ta có : CIK > CAK (2) Từ (1)(2) suy ra : BIC > BAC Xét ABC : 5o+ABC=90o ABC=90o-5o=85o 2. Áp dụng vào tam giác vuông : Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông Tam giác ABC vuông tại A : AB, AC gọi là các cạnh góc vuông, BC gọi là cạnh huyền ABC:Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau B+C=90o 2. Góc ngoài của tam giác : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy + ACx là góc ngoài tại đỉnh C + Các góc A, B, C gọi là các góc trong Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó + ACx=A+B Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó + ACx > A, ACx > B

File đính kèm:

  • docTiet 18.doc
Giáo án liên quan