Giáo án Toán học 7 - Tiết 19: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Thông qua các BT khắc sâu kiến thức về:

+ Tổng 3 góc của tam giác bằng 1800.

+ Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900.

+ Định nghĩa góc ngoài T/C góc ngoài của tam giác.

- Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc.

* Trọng Tâm:

- Khắc sâu định lý tổng 3 góc trong tam giác, định nghĩa, tính chất góc ngoài.

II/ Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.

HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước đo góc.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:3/11/2006 Dạy ngày:15/11/2006 Tiết 19 Luyện tập I/ Mục tiêu: - Thông qua các BT khắc sâu kiến thức về: + Tổng 3 góc của tam giác bằng 1800. + Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900. + Định nghĩa góc ngoài T/C góc ngoài của tam giác. - Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc. * Trọng Tâm: - Khắc sâu định lý tổng 3 góc trong tam giác, định nghĩa, tính chất góc ngoài. II/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước đo góc. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ. Nêu định nghĩa tổng 3 góc của 1 tam giác làm NT 2 (SGK – 108) HS phát biểu định nghĩa. B = 800; C = 300 =>  = 700 => BAD = 700 = 3500 => ADC = B + BAD = 800 + 350 ADB = 300 + 350 = 650 2. bài 6 (SGK-T109) 10’ Tìm số đo x trong các hình +, DAHI ( = 900) => 400 + I1 = 900 (ĐL) D BKI ( K = 900) => x + I2 = 900 (ĐL) Mà I1 + I2 => x = 400 +, DMIN có I = 900 => M1 = 900 – 600 = 300 X = 900 – M1 = 900 – 300 X = 600 +, DAHE (H = 900) =>  + E = 900 E = 900 -  = 900 – 550 = 350 x = BKE + E = 900 + 350 = 1350 (Góc ngoài ứng vứi đỉnh của B của DBKE) 10’ 3. Bài 7 (SGK-109). a. Mô tả hình vẽ b. Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ. c. Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau a. Cho DABC có  = 900 đường cao AH (HẻBC) b. Các cặp góc phụ nhau Â1 và B Â1 và Â2 Â2 và C B và C c. Các góc nhọn bằngn hau  = C (Cùng phụ với Â2) Â2 = B (cùng phụ với Â1) 15’ 4. Luyện tập, củng cố. Giáo viên đưa yêu cầu bài 8 (SGK-108) trên bảng phụ Giáo viên vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ hình GT D ABC; B = C = 400 Ax là phân giác góc ngoài tại A. KL Ax // BC Học sinh đọc đề bài và vẽ hình Chứng minh: Ta có yAC = B + C = 400 + 400 = 800 Ax là tia phân giác của yAC nên Â1 = Â2 = A2 = 400 => Â1 = C => Ax // BC 5. Hướng dẫn. - Học thuộc định lý. Làm BT 14, 15, 16 (SBT)

File đính kèm:

  • docTIET 19.doc