I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
-Rèn kĩ năng: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong Q. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II/ TRỌNG TÂM:
-Ôn kiến thức nêu trên.
-Luyện giải các bài tập ôn chương.
III/ CHUẨN BỊ:
v GV: Đèn chiếu, phim trong ghi định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, bài tập.
v HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương ( câu 6 10)
-Máy tính bỏ túi.
IV/ TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: Ngày dạy:…………………
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TT)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
-Rèn kĩ năng: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong Q. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II/ TRỌNG TÂM:
-Ôn kiến thức nêu trên.
-Luyện giải các bài tập ôn chương.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Đèn chiếu, phim trong ghi định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, bài tập.
HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương ( câu 6 10)
-Máy tính bỏ túi.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 7’)
Điền tiếp vào các công thức sau:
Với a, b Z , m > 0
(b,d 0)
(b, c, d
Tìm y biết -y + 0,25 =
3/ Bài mới:
-Điền tiếp vào các công thức sau:
Vận dụng công thức trên giải nhanh 2 bài sau:
a/
b/ So sánh : 2600 và 3400
Gọi HS nhận xét từng bài thuộc dạng nào? Vận dụng công thức nào để tính?
Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b
( b0). Cho ví dụ?
-Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
-Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Vận dụng giải bài tập : 133/ 22 SBT:
Tìm x trong tỉ lệ thức ( 2 HS lên tính)
a/ x: ( - 2, 14) = (-3,12): 1,2
b/ 2
(Gọi 2 HS cùng lên bảng mỗi em giải 1 câu).
-Tìm a, c, b biết:
; và a- b + c = -49
Có cách nào để đưa 2 tì lệ thức về dãy 3 tỉ số bằng nhau.
-Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a ?
Bài tập 105 SGK/ 50:
Gọi 2 HS cùng lên bảng giải 2 câu.
Thế nào là số vô tỉ, số hữu tỉ, số hữu tỉ biểu diễn dưới dạng thập phân như thế nào ?
-Số thực là gì?
1/ Tính giá trị của biểu thức ( chính xác đến chữ số thập phân).
A =
B =
GV đưa đề bài lên màn hình.
-Gọi HS đọc đề bài.
Bài cho gì?
Hỏi gì?
-Cho HS hoạt động nhóm ( Thời gian 3’).
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
4/ Củng cố:
ĐS: y =
A/ Lý thuyết:
Các phép toán về luỹ thừa ( 8 ‘):
Với x, y Q; m , n N
1/ xm.xn =
xm : xn =
(xm)n =
(x.y)n =
(n =
a/ =
b/ Ta có: 2600 =
3400 =
Mà 8< 92< 3
2/ Oân tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau:
Tỉ lệ thức: a.d = b.c
( giả thiết các tỉ số điều có nghĩa).
Bài 133 / SBT/ 22:
a/ x =
b/ x =
x =
Bài 81 / 14 SBT:
(1)
(2)
Từ (1) (2)
=
a = 10. (-7) = -70
b = 15. (-7) = -105
c = 12 (-7) = -84
3/ Oân tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực : SGK / 40 ( 10’).
Căn bậc hai của số a0 là số x sao cho
x2 = a
-Căn bậc hai dương của a :
-Căn bậc hai âm của a: -
Bài tập: 105 / 50 SGK:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a/
= 0,1 – 0, 5 = -0,4
b/ 0, 5. -
=0, 5.10 -
4/ Số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực : SGK
-Số hữu tỉ : Q =
Biểu diễn dưới dạng số thập phân hữa hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
-Số vô tỉ: Biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
-Tập số thực : R = Q I
Vô tỉ
Hữu tỉ
II/ Bài tập:
A
B
2,902 . 5,829
16,9157
16,92.
Bài tập (hoạt động nhóm):
Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của đội , hai chi đội 7A và 7B đã thu được tổng cộng 180 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của hai chi đội lần lượt tỉ lệ với 7; 8. Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được .
Giải
Gọi số kg giấy vụn của 2 chi đội 7A, 7B thu được là x(Kg) và y ( Kg) (ĐK: x,y >0).
Theo đề bài ta có:
và x+ y = 180
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Ta có:
x = 12.7 = 84
y = 12.8 = 96.
Vậy: Chi đội 7A thu được 84 ( kg)
Chi đội 7B thu được 96 kg.
III/ Bài học kinh nghiệm:
Để có được dãy 3 tỉ số bằng nhau từ hai tỉ lệ thức ta biến đổi sao cho mẫu của hai tỉ số mà tử của nó có mặt trong hai tỉ lệ thức bằng nhau.
5/ Dặn dò:
-Oân lại các câu lý thuyết.
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Tiết 22: Kiểm tra 1 tiết.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tiet 21 ( ds).doc