I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng các góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng suy luận, tính cẩn thân, chính xác trong toán học.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng các góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng suy luận, tính cẩn thân, chính xác trong toán học.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
a. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
b. ĐDDH: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
2. Học sinh: SGK, thước,
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
+ HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Áp dụng: Cho hình vẽBiết DMNI = DEFD. Hãy tính số đo các yếu tố còn lại của hai tam giác?
+ HS2: Sửa BT 12 trang 112 SGK.
Bài mới
Dạng 1:
- GV nhận xét phần trả lời của HS
Dạng 2: Quan sát hình vẽ kết luận hai tam giác bằng nhau.
(?)Hãy quan sát mỗi hình vẽ và cho biết hai tam giác nào bằng nhau?
(?)Trong hình 1 DABC và DMNP có bằng nhau hay không?Vì sao?
@GV hỏi tương tự cho từng hình, yêu cầu HS phải giải thích được vì sao hai tam giác bằng nhau, không bằng nhau.
@GV lưu ý HS viết đúng thứ tự các đỉnh.
(?)Trong hình 3 góc BAC có bằng góc DCA hay không ? vì sao?
(?)Trong hình 4 B có bằng C không? Vì sao?
Dạng 3: Tính các yếu tố của tam giác
.
(?)Nêu cách tính chu vi của tam giác?
(?)Vậy muốn tính chu vi của tam giác cần phải biết yếu tố nào?
(?)Nêu cách tính các yếu tố đó?
Dặn dò.
+ Làm BT 19; 22; 23 trang 100 SBT.
+ Xem trước bài “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác”.
M
N
I
D
E
F
550
2,5cm
4,3cm
6
- HS đọc đề bài, từng HS trả lời
- HS nhận xét
* DABC =DPNM vì …
- HS dùng tổng ba góc để giải thích hai góc bằng nhau.
- HS vẽ hình bài 13 và vở.
* Lấy ba cạnh cộng lại.
* Cần phải biết ba cạnh của tam giác.
* Dựa vào hai tam giác bằng nhau
Bài tập 1.
Điền tiếp vào dấu (………) trong các câu sau
DABC = DDEF thì …
DXYZ và DHKM có XY = HK; YZ = KM; XZ = HM; X = H; Y = K; Z = M thì …
DTUV = DPQR và TU = 5cm thì …
Bài tập 2
A
B
C
P
N
M
Cho các hình vẽ. Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau có trong mỗi hình.
Hình 1
D
E
F
I
B
C
Hình 2
Hình 3
B
A
C
D
A
B
C
H
Hình 4
Bài tập 13 trang 112 SGK
(HS tự vẽ hình vào vở)
Vì DABC = DDEF (gt)
nên AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
AC = DF = 5cm
Vậy chu vi của DABC bằng:
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Chu vi của DDEF bằng :
DE + DF + EF = 4 + 6 + 5 =15cm.
Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- LT HH7 TIET21.doc