Giáo án Toán học 7 - Tiết 22 đến tiết 26

I Mục tiêu:

1. Kiến thức

- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c.

2. Kĩ năng:

- Kỹ năng biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Thái độ cẩn thận, chính xác.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II.Chuẩn bị:

1. GV: SGK, SGV, ê ke,com pa, thước đo góc, thước thẳng.

2. HS: Thước kẻ, ê ke,com pa, thước đo góc, SGK

III phương pháp

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 22 đến tiết 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :1/11/2013 Ngày dạy : 4 /11/2013 Tuần : 12 Tiết thứ : 22 luyện tập 1 I Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Thái độ cẩn thận, chính xác. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, ê ke,com pa, thước đo góc, thước thẳng. 2. HS: Thước kẻ, ê ke,com pa, thước đo góc, SGK III phương phỏp - Nờu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm IV. Tiến trình giờ day- học: 1.ổn định. (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (6 phút) ? - Vẽ DMNP Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1 : Luyện tập (37 phút) Bài 18 SGK/114: GV gọi một HS lên bảng sữa bài 18. HS sữa bài 18. HS : Đọc đề bài HS : trả lời miệng Bài 19 SGK/114: GV : Hãy nêu GT, KL ? GV : Để chứng minh DADE = DBDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chứng minh điều gí ? 1 HS : Trả lời và lên trình bày bảng Gọi HS : nhận xét bài giải trên bảng. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 20 (SGK0 Học sinh đọc đề bài BT 20 -GV cho học sinh vẽ hình 73 Hai học sinh lên bảng vẽ (SGK) vào vở -Nêu cách vẽ ? -GV gọi 2 học sinh lên bảng vẽ HS1: Vẽ TH nhọn HS2: Vẽ TH tù HS: OC là p.giác của H: Vì sao OC là tia phân giác của ? GV giới thiệu bài tập trên cho ta cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa GV kết luận. Bài 18 SGK/114: GT DAMB và DANB MA = MB NA = NB KL   2) Sấp xếp : d ; b ; a ; c BT 19 SGK/114: a) Xét DADE và DBDE có : AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : Cạnh chung Suy ra : DADE = DBDE (c.c.c) b) Theo a): DADE = DBDE ị (hai góc tương ứng) Bài 20 (SGK) Xét và có: (cùng = bk cung tròn) OC chung (góc tương ứng) Hay OC là phân giác của 4 : Củng cố 5: dặn dũ. (1’) Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm. V Rỳt kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn :1/11/2013 Ngày dạy : 7 /11/2013 Tuần : 12 Tiết thứ : 24 LUYỆN TẬP 2 . I Mục tiêu: * Kiến thức – Tiếp tục luyện giải cỏc bài tập cm hai tam giỏc bằng nhau (c.c.c). – HS hiểu và biết vẽ một gúc bằng một gúc cho trước dựng thước và compa. * Kỹ năng – Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, kĩ năng chứng minh hai tam giỏc bằng nhau qua cỏc bài tập. – Học sinh rốn kĩ năng phõn tớch ngược một bài toỏn. * Thỏi độ Rốn luyện tớnh cẩn thận chớnh xỏc trong chứng minh hỡnh học. II.Chuẩn bị: * Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III phương phỏp - Nờu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm IV. Tiến trình giờ day- học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Cho HS ụn tập lại lý thuyết quan trọng đó học. (10 phút) Phỏt biểu định nghĩa hai tam giỏc bằng nhau. Phỏt biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh- cạnh của tam giỏc. Khi nào thỡ ta cú thể kết luận được hai tam giỏc ABC và A’B’C” bằng nhau theo trường ợp c.c.c. HS: Lần lượt trả lời từng cõu hỏi trờn . Hoạt động 2: Luyện tập cỏc bài tập yờu cầu vẽ hỡnh . (30 phút) HS : Đọc đề bài 32 GV: Hướng dẫn vẽ hỡnh : Vẽ BC. Vẽ (B; BA) và (C; CA) sao cho AB=AC được tam giỏc ABC. Vẽ (B) bỏn kớnh tựy ý khỏc bỏn kớnh AB, vẽ cung trũn tõm C bỏn kớnh bằng cung trũn tõm B vừa vẽ. Vẽ đoạn thẳng qua A và giao điểm của 2 cung vừa vẽ cắt BC tại M GV? Em nào ghi được GT-KL bài toỏn. HS: Một em trỡnh bày GT-KL: GV: Hướng dẫn HS chứng minh: rAMB = rAMC(c.c.c) AB= AC MB=MC AM : cạnh chung Xột rAMB = rAMC ? Qua cỏch phõn tớch trờn , em nào cm được . HS: 1 HS lờn thử chứng minh HS: khỏc nhận xột. GV: Cho HS làm tiếp bài tập 34: HS: Đọc đề bài : GV và HS vẽ hỡnh , yờu cầu HS ghi GT-KL GV: Gợi ý cỏch chứng minh: Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh gỡ ? rABC = rCDA AB=CD, BC=DA; AC: cạnh chung Xột rABC và rCDA Suy ra: rAMB = rAMC(c.c.c) Suy ra : ( hai gúc tương ứng) Mà : ( hai gúc kề bự ) Suy ra : Hay: AM BC ễn tập lý thuyết 2. Luyện tập cỏc bài tập yờu cầu vẽ hỡnh Bài 32 tr102: A B M C GT rABC AB = AC M là trung điểm của BC KL AM BC Chứng minh : Xột rAMB và rAMC cú: AB = AC (gt) MB = MC (gt) AM : cạnh chung Bài tập 34 tr102 : A D B C GT rABC Cung trũn (A;BC) cắt (C; AB) tại D D và B khỏc phớa đối với AC KL AD // BC Chứng minh: Xột rAMB và rAMC cú: AB=CD, BC=DA; AC: cạnh chung Suy ra: rAMB = rAMC(c.c.c) Từ đú suy ra : ( 2 gúc tương ứng) Suy ra : AD// BC( vỡ hai gúc ở vị trớ so le trong bằng nhau) 4. Củng cố(3 phút) – Nhấn mạnh lại cỏch giải cỏc dạng bài tập cơ bản – Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. 5. Dặn dũ(2 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . DUYỆT TUẦN 12 Ngày soạn :1/11/2013 Ngày dạy : 11 /11/2013 Tuần : 13 Tiết thứ : 25 Đ4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GểC - CẠNH (C.G.C) I MỤC TIấU * Kiến thức - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - gúc - cạnh của hai tam giỏc. - Biết cỏch vẽ một tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa hai cạnh đú. * Kỹ năng - Rốn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc c - g - c để chứng minh hai tam giỏc bằng nhau, từ đú suy ra cỏc gúc tương ứng bằng nhau, cỏc cạnh tương ứng bằng nhau. - Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, khả năng phõn tớch tỡm tũi lời giải và trỡnh bày cminh bài toỏn hỡnh. * Thỏi độ Rốn luyện tớnh cẩn thận chớnh xấc khi vẽ hỡnh và chứng minh hỡnh học II. CHUẨN BỊ * Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, Eke, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke . III. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: (5 phút) Nờu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giỏc HS1: Dựng thước thẳng và thước đo gúc vẽ Vẽ sao cho Nối AC GV (ĐVĐ) -> vào bài 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Vẽ tam giỏc biết độ dài 2 cạnh và gúc xen giữa (10 phỳt) -GV nờu bài toỏn 1 (SGK) HS :Học sinh đọc đề bài -GV gọi 1 học sinh lờn bảng vừa vẽ, vừa nờu cỏch vẽ HS:Một học sinh lờn bảng vẽ hỡnh, và nờu cỏch vẽ -GV giới thiệu là gúc xen giữa 2 cạnh AB và AC - HS: Học sinh lớp nhận xột, gúp ý -GV nờu bài toỏn 2: -So sỏnh độ dài AC và A’C’ Â và Â’, - HS: Một học sinh lờn bảng vẽ , đo cỏc gúc, cỏc cạnh rồi so sỏnh -Cho nhận xột gỡ về 2 tam giỏc ABC và A’B’C’ ? - HS: Học sinh rỳt ra nhận xột về mối quan hệ giữa 2tam giỏc GV kết luận. 1. Vẽ tam giỏc…. Bài toỏn 1: Vẽ . Biết Giải: Bài toỏn 2: Vẽ sao cho Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau c.g.c (10 phỳt) GV giới thiệu TH bằng nhau c.g.c của hai tam giỏc HS: Học sinh đọc tớnh chất (SGK) GV: theo TH c.g.c khi nào ? HS: Học sinh nờu điều kiện để 2 và bằng nhau theo TH c.g.c GV: Nếu và cú Â = Â’ thỡ cần thờm 2 cặp cạnh bằng nhau nào thỡ HS: AC =A’C’ AB = A’B’ = (c.g.c) ? GV kết luận. 2. TH bằng nhau c.g.c *Tớnh chất: SGK và cú: ?2: và cú: AC chung 4. Hoạt động 4: Hệ quả (6 phỳt) -GV giải thớch hệ quả là gỡ - HS: Học sinh vẽ hỡnh vào vở -GV vẽ hai tam giỏc vuụng lờn bảng H: Để 2 tam giỏc vuụng bằng nhau theo TH c.g.c cần thờm hai cặp cạnh nào bằng nhau ? HS: HS: Cần thờm 2 cặp cạnh gúc vuụng bằng nhau từng đụi 1 -GV giới thiệu nội dung hệ quả GV kết luận. 3. Hệ quả: và cú: *Hệ quả: SGK 4 -củng cố (12 phỳt) -GV yờu cầu học sinh làm BT 25 (SGK) -Trờn mỗi hỡnh cú những tam giỏc nào bằng nhau ? Vỡ sao? Bài 25 (SGK) H.82: . Vỡ AD chung H.83: Vỡ GK chung 5. Dặn dũ(2 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 24, 26 SGK – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. Ngày soạn :1/11/2013 Ngày dạy : 14 /11/2013 Tuần : 13 Tiết thứ : 26 LUYỆN TẬP 1 +K tra 15P Mục tiờu: * Kiến thức – Củng cú hai TH bằng nhau của hai tam giỏc c.c.c và c.g.c * Kỹ năng – Rốn kỹ năng ỏp dụng Th bằng nhau của hai tam giỏc c.g.c để chỉ ra hai tam giỏc bằng nhau, từ đú chỉ ra cỏc cặp cạnh tương ứng bằng nhau và cỏc cặp gúc tương ứng bằng nhau. – Rốn kĩ năng vẽ hỡnh, chứng minh – Phỏt huy trớ lực học sinh. * Thỏi độ Rốn luyện tớnh cẩn thận chớnh xỏc cho học sinh Hoạt động dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước đo gúc-com pa-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-thước đo gúc-com pa III phương phỏp - Nờu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm IV. Tiến trình giờ dạy- giỏo dục: 1.ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c. 3.Bài mới Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động : Luyện tập. (37 phút) Bài 27 SGK/119: -GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời. -HS đọc đề và trả lời Bài 28 SGK/120: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Bài 29 SGK/120: GV gọi HS đọc đề. GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm. GV gọi một HS lên bảng trình bày. Bài 27 SGK/119: ABC=ADC phải thêm đk: = ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME. ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD. Bài 28 SGK/120: ABC và DKE có: AB=DK (c) BC=DE (c) ==600 (g) => ABC = KDE(c.g.c) Bài 29SGK/120: CM: ABC=ADE: Xét ABC và ADE có: AB=AD (gt) AC=AE (AE=AB+BE) AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE) : góc chung (g) => ABC=ADE (c.g.c) 4. củng cố 5. Dặn dũ(2 phút) (1 phút) - Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị bài 5 ĐỀ I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) Khoanh trũn chử cỏi đầu cõu em cho là đỳng Cõu 1: Tổng ba gúc của một tam giỏc bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800 Cõu 2: ABC vuụng tại A, biết số đo gúc C bằng 40 0. Số đo gúc B bằng: A. 500 B. 380 C. 400 D. 1280 Cõu 3: MNP cõn tại N. Biết gúc M cú số đo bằng 500. Số đo gúc P bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Cõu 4: ABC và DEF cú AB = ED, BC = EF. Thờm điều kiện nào sau đõy để ABC = DEF (C.CC)? A. B. C. AB = AC D. AC = DF Cõu 5: .Trong hỡnh bờn số đo của gúc x là : A. 800 B. 1500 C. 1000 D. 1500 Cõu 2: ABC vuụng tại A, cú số đo gúc A bằng : A. 900 B. 380 C. 400 D. 280 TỰ LUẬN: (7 điểm) Cõu 4: . Trong hỡnh vẽ dưới đõy, cú cỏc nào = nhau? Vỡ sao? DUYỆT TUẦN 13 (ngày ..thỏng . ..năm 2013 TT

File đính kèm:

  • dochinh 7 tuan 13 co de kiem tra 15p nam 20132014 hai cot.doc
Giáo án liên quan