Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

Qua bài Học sinh cần:

-Củng cố ôn tập các kiến thức của tiết 21.

-Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập có liên quan: Tìm giá trị của HS khi biết gt tương ứng của biến hoặc ngược lại; Tìm điều kiện của tham số để HS đồng biến (nghịch biến), .

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22: luyện tập Ngày soạn: 15- 11 - 2007 Ngày giảng: 19- 11- 2007 Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng A.Mục tiêu: Qua bài Học sinh cần: -Củng cố ôn tập các kiến thức của tiết 21. -Vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập có liên quan: Tìm giá trị của HS khi biết gt tương ứng của biến hoặc ngược lại; Tìm điều kiện của tham số để HS đồng biến (nghịch biến), ... B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: +Trả lời câu hỏi GV: -Nêu Định nghĩa hàm số bậc nhất; T/c hàm số bậc nhất +Giải bài tập: 6 SBT c.Hàm số y = 5- 2x2 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b. d.H.số y = là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b: a = ; b = 1. Hsố đồng biến vì a = e.Hsố y = là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b: a= ; b = . Hàm số đồng biến + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Nêu Định nghĩa hàm số bậc nhất; T/c hàm số bậc nhất ? + Yêu cầu HS giải bài tập: 6 SBT c.Hàm số y = 5- 2x2 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b. d.Hàm số y =là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b: a = ; b = 1. Hàm số đồng biến vì a = e.Hàm số y = là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b: a= ; b = HS đồng biến +Bài 9 Sgk-48: Hàm số bậc nhất: y = (m-2)x +3. -Đồng biến trên R khi m-2 < 0 ú m < 2 -Nghịch biến trên R khi m-2 > 0 úm>2 +Bài 10 Sgk-48: Chiều dài; Rộng của hcn ban đầu là 30; 20 (cm). Sau khi bớt mỗi cạch đi x(cm). Thì chiều dài; Rộng mới lần lượt là:30-x (cm); 20-x (cm).Chu vi hcn mới là: y= 2 ú y = 2(30-x+20-x) ú y= 2(50-2x)ú y = -4x+ 100 + Định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y= ax +b, trong đó a, b là các số cho trước và a # 0. + Bài tập 6 SBT: c.Hàm số y = 5- 2x2 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b. d.Hàm số y =là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b: a = ; b = 1. Hàm số đồng biến vì a = e.Hàm số y = là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax +b: a= ; b = . Hàm số đồng biến +Bài 9 Sgk-48: Hàm số bậc nhất: y = (m-2)x +3. -Đồng biến trên R khi m-2 < 0úm <2 -Nghịch biến trên R khi m-2>0úm>2 +Bài 10 Sgk-48: Chiều dài; Rộng của hcn ban đầu là 30; 20 (cm). Sau khi bớt mỗi cạch đi x(cm) Thì chiều dài ; Rộng mới lần lượt là: 30-x (cm); 20-x (cm). Chu vi hcn mới là: y= 2 ú y = 2(30-x+20-x) ú y= 2(50-2x) ú y = -4x+ 100 Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 2.Hoạt động 2: L.tập : +Bài 12 Sgk-48: Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y=ax+3 2,5 = a.1 +3 -a = 3- 2,5 a = -0,5 Vậy hệ số a của hàm số trên là a = -0,5 +Bài 8 SBT-57: H.số: y = a.Hàm số là đồng biến vì: b. x= 0 => y = 1. x = 1 => y = 4 - x= => y = 3-1 x= 3+=> y = 8. x= 3-=>y = 12-6 c.Với y = 0 => = 0 ú (3+)x = -1 Với y =1 => = 1 => x = 0. Với y = 2+ => =2+ úx = +HDHS giải Bài tập 12: Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y=ax+3 => 2,5 = a.1 +3 a =? Vậy hệ số a của hàm số trên là ? +HDHS giải Bài 8 SBT-57: Hàm số: y = a.Hàm số là đồng biến vì? () b. x= 0 => y = 1. x = 1 => y = 4 - x= => y = 3-1 x= 3+=> y = 8. x= 3-=> y = 12-6 c.Với y = 0=> = 0 ú (3+)x = -1 ú x = Với y =1=> = 1 => x = 0. Với y = 2+ => =2+ úx = +HDHS giải Bài 13 Sgk-48 a.Hàm số y = (x-1) ú y = .x- là hàm số bậc nhất ú a = # 0 ú 5 - m > 0ú -m > -5 ú m < 5 b.Hàm số y = x+3,5 là hàm số bậc nhất ú? +Bài 12 Sgk-48: Cho hàm số bậc nhất y = ax +3. Tìm a biết khi x = 1 thì y = 2,5. Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y=ax+3 2,5 = a.1 +3 -a = 3- 2,5 -a = 0,5 a = -0,5 Vậy hệ số a của hàm số trên là a = -0,5 +Bài 8 SBT-57: H.số: y = a.Hàm số là đồng biến vì: b. x= 0 => y = 1. x = 1 => y = 4 - x= => y = 3-1 x= 3+=> y = 8. x= 3-=> y = 12-6 c.Với y = 0=> = 0 ú (3+)x = -1 ú x = Với y =1=> = 1=> x = 0. Với y = 2+=> =2+ úx = +Bài 13 Sgk-48 a.Hàm số y = (x-1) ú y = .x- là hàm số bậc nhất ú a = # 0 ú 5 - m > 0 ú -m > -5 ú m < 5 b.Hàm số y = x+3,5 là hàm số bậc nhất ú 3.Hoạt động 3: HDVN -Nắm vững: Định nghĩa T/c của hàm số bậc nhất -Giải bài tập: 14Sgk-48, Bài 11, 12,13 SBT-58 +HDVN: -Nắm vững: Định nghĩa T/c của hàm số bậc nhất -Giải bài tập: 14Sgk-48, Bài 11, 12,13 SBT-58 -HDHS giải Bài tập 11 Sgk-48 +Lưu ý: Ôn tập đồ thị hàm số: -Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành Ox có Phương trình y= 0. -Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung Oy có Phương trình x= 0. -Tập hợp các điểm có tung độ bằng hoành độ là đường thẳng y = x. -Tập hợp các điểm có tung độ, hoành độ đối nhau là đường thẳng y = -x

File đính kèm:

  • doc22.doc
Giáo án liên quan