Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.

-Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh- cạnh của hai tam giác

-Biết vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó, biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nah từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

-Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình . Biết trình bày bài toán chứng minh ahi tam giác bằng nhau

2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học

II PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.

IV. PHẦN THỂ H IỆN TRÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn16/11//2005 Ngày giảng:18 /11/2005 Tiết:22 bàBàI 3.trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, tư duy. -Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh- cạnh của hai tam giác -Biết vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó, biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nah từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. -Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình . Biết trình bày bài toán chứng minh ahi tam giác bằng nhau Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Phần chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở. IV. Phần thể h iện trên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. Kiểm tra bài cũ(4 phút) Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng. Nội dung kiểm tra Câu hỏi đáp án Cần mấy điều kiện để hai tam giác bằng nhau Cần 6 điều kiện: -ba điều kiện về góc -ba điều kiện về cạnh Giáo viên chốt lại kiến thức cũ Bài mới: Đặt vấn đề: 1 phút Chúng ta đã biết để hai tam giác bằng nhau thì cần thoả mãn dầy đủ 6 điều kiện. Một vấn đề đặt ra là, chỉ cần xét các điều kiện về góc liệu có thể khăngẻ định được hai tam giác bằng nhau hay không? Ta vào bài học hôm nay. Các hoạy động dạy học ( 12 phút) Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh Bỗi toán: Vẽ tam giác ABC biết AB= 2cm; BC= 4 cm; AC= 3 cm. -Học sinh đọc sách giáo khoa về cách -Hãy nêu lại cách vẽ tam giác trên? - Hãy cho biết dụng cụ cần sử dụng để vẽ là gì? Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Học sinh hoạt động cá nhan trong 4 phút Trình bày cách vẽ trong 3 phút Thực hành vẽ vào vở 3 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút cách vẽ và khẳng định được độ dài các cạnh của tam giác được vẽ là chính xác. Hoạt động 2:Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh ( 8 phút) ?1 -Vẽ thêm tam giác A/B/C/ có A/B/= 2cm; B/C/= 4cm; A/C/= 3 cm -Đo và so sánh các góc tương ứng của hai tam giác ABC và A/B/C/ - Hai tam giác tren có bằng nhau không? -Hãy phát biểu thành một định lí toán học Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Tính chất: Nếu hai tam giác: ABC và A/B/C/ có: AB= A/B/ AC= A/C/ BC= B/C/ + Thì ABC = A/B/C/ ( cạnh- cạnh- cạnh) Học sinh hoạt động cá nhan trong 5 phút Hoàn thiện ?1 Giáo vien khẳng định tính chất Yêu cầu học sinh nếu giả thiét kết luận của tính chất GV: tính chát này có điểm gì khác so với định nghĩa hai tam giác bằng nhau HS: Để chứng minh hai tam giác bằng nhau chiđơn giản hơn định nghĩa Giáo viên chốt lại trong 2 phút Chỉ cần hai tam giác coa 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thí hai tam giác bằng nhau. Hoạt động 3: Củng cố định lí 5 phút ?2 Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ta có AC= CF AD=DF CD- canh chung ACD = FCD ( cạnh- cạnh- cạnh) B = A = 1200 Học sinh hoạt động cá nhan trong 3 phút Trình bày trong 2 phút Củng cố- luyện tập : 8 phút Phát biểu tính chát về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c Bài tập 15 Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Vẽ đoạn thẳng MN= 2,5cm( thước thẳng) Vẽ cung tròn tâm M bán kính = 5 cm( compa) Vẽ cung tròn tâm M bán kính = 3 cm( com pa) Hai cung tròn cắt nhau tại P Vẽ đoạnthẳng MP,NP được tam giác MNP cần vẽ GV: yêu cầu 1 học sinh lên bảng th=ực hiện Nêu cách vẽ cho cả lớp nhận xét Kiểm tra đánh giá: 5 phút Trên hình vẽ hãy cho biết tam giác nào bằg nhau( Phiếu học tập) 6.Hướng dãn về nhà: 2 phút -Học thuộc tính chất -Bài tập 18,19,20

File đính kèm:

  • docT22.doc
Giáo án liên quan