Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

A. Mục đích yêu cầu :

Nắm được cách vẽ tam giác, trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

Vẽ thạo tam giác, biết chứng minh hai tam giác bằng nhau

Thấy được các tam giác bằng nhau trong thực tế

B. Chuẩn bị :

Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập

C. Phương pháp : Nêu vấn đề - Đàm thoại

D. Nội dung :

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn :22/10/2013 Tiết 22 Ngày dạy :25/10/2013 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) A. Mục đích yêu cầu : Nắm được cách vẽ tam giác, trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh Vẽ thạo tam giác, biết chứng minh hai tam giác bằng nhau Thấy được các tam giác bằng nhau trong thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, êke, bảng phụ, phiếu học tập C. Phương pháp : Nêu vấn đề - Đàm thoại D. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 30p 10p 20p 13p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Không cần xét góc cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau Làm thế nào để vẽ ABC với độ dài các cạnh đã cho ? Yêu cầu một hs lên bảng vẽ, các hs tự vẽ theo Đặt yêu cầu ?1 : Vẽ thêm A’B’C’ có A’B’=2cm, B’C’ =4cm, A’C’=3cm (Yêu cầu một hs lên bảng vẽ, các hs tự vẽ theo) Đặt yêu cầu ?1 : Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của hai tam giác trên (Yêu cầu một hs lên bảng đo, các hs tự đo theo) Có nhận xét gì về hai tam giác trên ? Vậy các em rút ra được tính chất gì ? Hãy làm bài tập ?2 (chia nhóm) 4. Củng cố : Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh của tam giác ? Hãy làm bài 17 trang 114 5. Dặn dò : Hãy làm bài 18->20 trang 114, 115 Vẽ đoạn thẳng BC=4 cm Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm. Hai cung tròn cắt nhau tại A Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ABC Các hs tự vẽ theo Các hs tự vẽ theo Các hs tự đo theo : các góc tương ứng của hai tam giác trên bằng nhau Hai tam giác trên có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau nên hai tam giác bằng nhau Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Xét ACD và BCD có : AC=BC AD=BD CD chung ACD=BCD B=A=120o Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Xét ABC và ABD có : AC=AD ; BC=BD;AB chung ABC=ABD (c.c.c) Xét MNQ và QPM có : MN=PQ;NQ=MP;MQ chung MNQ=QPM (c.c.c) Xét EHI và EKI có : HE=KI;HI=KE;EI chung EHI=EKI (c.c.c) Xét EHK và IHK có : HE=KI;KE=HI;HK chung EHK=IHK (c.c.c) 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh : Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Nếu ABC và A’B’C’có : AB=A’B’ BC=B’C’ AC=A’C’ Thì ABC=A’B’C’ Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTiet 22.doc
Giáo án liên quan