Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh (c.c.c)

A.MỤC TIÊU:

Qua bài này HS cần nắm :

- Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác.

- Biết cách vẽ một tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.

B.PHƯƠNG PHÁP: Đo đạc thực nghiệm, vấn đáp.

C.CHUẨN BỊ:

GV: Thước, compa, thước đo goc.

HS: Thước thẳng, compa, thước đo goc.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/11/2009 Ngày giảng: 11/11/2009 TIẾT 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH CẠNH CẠNH (c.c.c) A.MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm : - Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình. B.PHƯƠNG PHÁP: Đo đạc thực nghiệm, vấn đáp. C.CHUẨN BỊ: GV: Thước, compa, thước đo goc. HS: Thước thẳng, compa, thước đo goc. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: (5’) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2’) Khi định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ta nêu sáu điều kiện bằng nhau. Tuy nhiên trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có 3 cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau. 2. Bài mới: (tiết 1) Hoạt động của thầy và trò Nội dung a/Hoạt động 1: (15’) Vẽ tam giác biết 3 cạnh GV đọc đề bài toán và ghi lên bảng. HS thao tác vẽ hình theo từng bước hướng dẫn của GV như SGK. GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp thưc hiện vào vở. b/Hoạt động 2: (10') - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm ?1 - C¶ líp lµm bµi - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm. ? §o vµ so s¸nh c¸c gãc: vµ , vµ , vµ . Em cã nhËn xÐt g× vÒ 2 tam gi¸c nµy. - C¶ líp lµm viÖc theo nhãm, 2 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy. ? Qua 2 bµi to¸n trªn em cã thÓ ®­a ra dù ®o¸n nh­ thÕ nµo. - Häc sinh ph¸t biÓu ý kiÕn. - Gi¸o viªn chèt. - 2 häc sinh nh¾c l¹i tc. - Gi¸o viªn ®­a lªn mµn h×nh: NÕu ABC vµ A'B'C' cã: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' th× kÕt luËn g× vÒ 2 tam gi¸c nµy. - Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi. - GV giíi thiÖu tr­êng hîp b»ng nhau c¹nh-c¹nh-c¹nh cña hai tg. - GV yªu cÇu lµm viÖc theo nhãm ?2 - C¸c nhãm th¶o luËn 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh: Bài toán: vẽ tam giác ABC, biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm. Giải: - Vẽ đoạn thẳng BC=4cm - Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm. - hai cung tròn này cắt nhau tại A. - vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được rABC. 2. Tr­êng hîp b»ng nhau c¹nh-c¹nh-c¹nh ?1 ABC = A'B'C' v× cã 3 c¹nh b»ng nhau vµ 3 gãc b»ng nhau * TÝnh chÊt: (SGK) - NÕu ABC vµ A'B'C' cã: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' th× ABC = A'B'C' ?2 ACD vµ BCD cã: AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD lµ c¹nh chung ACD = BCD (c.c.c) (theo ®Þnh nghÜa 2 tam gi¸c b»ng nhau) IV. Củng cố: (10’) BT 15/114 SGK : (5’) GV yêu cầu HS thực hiện BT 15 SGK. BT 16/114 SGK: (5’) V. Dặn dò:(2’) - Xem lại bài học. - BTVN: 27 SBT. - Xem tiếp nội dung bài học. E.BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet ds7 De Mt D an.doc
Giáo án liên quan