A.MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần:
-Hiểu được đồ thị của HS y= a.x+b (a#0) là một đường thẳng luôn cắt trục Tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=a.x nếu b # 0, hoặc trùng với đường thẳng y =a.x nếu b = 0.
-Vẽ được đồ thị HS y =a.x+b bằng cách xác định 2 điểm thuộc ĐT
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = a.x +b, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23: Đồ thị hàm số y = a.x +b (a# 0)
Ngày soạn:..........................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Hiểu được đồ thị của HS y= a.x+b (a#0) là một đường thẳng luôn cắt trục Tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=a.x nếu b # 0, hoặc trùng với đường thẳng y =a.x nếu b = 0.
-Vẽ được đồ thị HS y =a.x+b bằng cách xác định 2 điểm thuộc ĐT
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của gv
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x))trên mặt phẳng tọa độ Oxy
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x). Đồ thị hàm số y =ax (a#0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
+Nhận xét cho điểm.
-Đồ thị hàm số y = ax (a# 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O.
+Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
-Cho x = 1 => y = a. => A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax. Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax
2.Hoạt động 2:
+ Yêu cầu HS Biểu diễn các điểm sau trên cùng mp tọa độ Oxy:
A(1;2), B(2; 4), C(3; 6)
A'(1; 2+3), B'(2; 4+3), C'(3; 6+3).
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Có nhận xét gì về vị trí các điểm A,B,C. Tại sao?.
-Có nhận xét gì về vị trí các điểm A’,B’,C’. Tại sao?.
1.Đồ thị hàm số y = ax + b (a# 0).
+Biểu diễn các điểm sau trên cùng mp tọa độ Oxy:
A(1;2), B(2; 4), C(3; 6)
A'(1; 2+3), B'(2; 4+3), C'(3; 6+3).
y
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
2
3
x
+Nhận xét: Ba điểm A,B,C thẳng hàng. Vì A,B,C có tọa độ thỏa mãn y= 2x cùng nằm trên đồ thị hàm số y= 2x, hay cùng nằm trên một đường thẳng
Hoạt động của hS
Hoạt động của gv
Ghi bảng
-Ba điểm A’,B’,C’ thẳng hàng. Vì có: AA’//BB’ (vì cùng Ox)
A’A= BB’ = 3 (đơn vị)
=>Tứ giác AA’B’B là hbh =>A’B’//AB. Tương tự B’C’//BC. Có A,B,C thẳng hàng=> A’,B’,C’ thẳng hàng
+Điền các gtrị vào bảng Trả lời câu hỏi của GV:
-Với cùng gt của biến x, gt t.ứng của hsố y = 2x+3 hơn gt t.ứng của hsố y= 2x là 3đv
-Đồ thị hàm số y = 2x là đtđi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A (1;2).
-Đồ thị hàm số y = 2x+3 là đt // với đt y = 2x.
-Với x = 0 => y = 3. Vậy đường thẳng y = 2x +3 cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bẳng 3.
+Nêu phần tổng quát:
-HDHS chứng minh nhận xét đó: Chứng minh tứ giác AA’B’B; BB’C’C là các hình bình hành.
+Rút ra nhận xét: Nếu A,B,C cùng nằm trên một đthẳng d => A’,B’,C’ cũng nằm trên một đthẳng d’// d
+ Yêu cầu HS làm C2:
-Ba điểm A’,B’,C’ thẳng hàng. Vì có: AA’//BB’ (vì cùng Ox)
A’A= BB’ = 3 (đơn vị) => Tứ giác AA’B’B là hbh (có một cặp cạnh đối Song song và bằng nhau)=> A’B’//AB. Ttự B’C’//BC. Có A,B,C thẳng hàng=> A’,B’,C’ thẳng hàng
+Bảng giá trị:
x
-4
-3
-2
-1
-
0
1
2
3
4
y=2x
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
y=2x+3
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
+ Điền các giá trị vào bảng. Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Với cùng gt của biến x, gt tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x+3 quan hệ với nhau như thế nào?
-Đồ thị hàm số y=2x là đường thẳng có đặc điểm gì?
=> Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y=2x +3: Đường thẳng y=2x +3 cắt trục tung ở điểm nào?
+HDHS quan sát H7 Sgk-50; giới thiệu “Tổng quát” Sgk
+Nhận xét:
-Với cùng gt của biến x, gt tương ứng của hàm số y = 2x+3 hơn gt tương ứng của hàm số y= 2x là 3đv
-Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A (1;2).
-Đồ thị hàm số y = 2x+3 là đường thẳng // với đường thẳng y = 2x.
-Với x = 0 => y = 2.0+3 = 3. Vậy đường thẳng y = 2x +3 cắt trụctung Oy tại điểm có tung độ bẳng 3.
+Tổng quát: Sgk-
3.Hoạt động 3: Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b:
+Khi b = 0: hàm số có dạng: y=ax
-Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax (a#0) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A (1;a).
+Khi b # 0
+HDHS vẽ đồ thị hàm số y=ax+b:
Khi b = 0: hàm số có dạng? (y=ax)
-Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax (a#0) ta vẽ đường thẳng có đặc điểm gì?
Khi b # 0 làm thế nào để vẽ được đường thẳng y =ax +b?
-Gợi ý: Đồ thị hàm số y =ax+b là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ b
2.Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b:
a.Khi b = 0: hàm số có dạng: y=ax
b.Khi b #0: Thực hiện theo 2 bước:
B1:Cho x=0=>y=b=>P (0;b) Oy. y = 0 => x ==> Q(;0) Ox
B2:Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y=ax+b
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng-Củng cố:
-Giải Bài tập C3 Sgk-51
+Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững KL về đồ thị hàm số y = ax+b và cách vẽ đồ thị đó.
-Giải Bài 15,16 Sgk-51; Bài 14 SBT-58
-Chuẩn bị giờ sau Luyện tập
+ Yêu cầu HS giải bài tập C3: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a.y= 2x -3; b. y= -2x +3
+HDVN:
-Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax+b và cách vẽ đồ thị đó.
-Giải Bài tập 15,16 Sgk-51
Vẽ đồ thị hàm số:
a.y= 2x -3
Bảng giá trị
b. y= -2x +3
Bảng giá trị
x
0
1,5
x
0
1,5
y
-3
0
y
3
0
File đính kèm:
- 23.doc