Giáo án Toán học 7 - Tiết 23: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh. Qua đó rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai ta mgiác bằng nhau để chỉ ra các góc bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác.

* Trọng Tâm:

- Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh. Qua đó rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.

II/ Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS: Thước đo góc, bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:26/11/2006 Dạy ngày:30/11/2006 Tiết 23 LUYệN TậP I/ Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh. Qua đó rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai ta mgiác bằng nhau để chỉ ra các góc bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác. * Trọng Tâm: - Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh. Qua đó rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước đo góc, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Vẽ D MNP - Vẽ D M’N’P’ sao cho M’N’ = MN M’P’ = MP N’P’ = NP HS lên bảng thực hiện 15’ 2. Vẽ hai tam giác biết 3 cạnh. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. - Vẽ đoạn thẳng DE. - Vẽ hai cung tròn (D; DA). Và (E; EA) sao cho (D; DA) ầ (E; EA) Tại hai điểm A và B. Vẽ các đoạn thẳng DA; DB; EA; EB được hình vẽ. Giáo viên nêu giả thiết và kết luận của bài toán. Để chứng minh D ADE = D BDE căn cứ trên hình vẽ cần chỉ ra những điều gì. Giáo viên yêu cầu cả lớp nhận xét trình bày trên bảng. Học sinh: Đọc đề bài. Học sinh nêu giả thiết và kết luận. Học sinh trả lời câu hỏi sau đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. a. Xét D ABE và D BDE có AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE là cạng chung =>DADE=DBDE (c.c.c) b. D ADE = D BDE => DAE = DBE (hai góc tương ứng) 3. Bài 2 (SGK-19) 15’ Cho DABC và DABD biết AB = BC = 3cm; AD = BD = 2cm ( C, D nằm 2 phía đối với AB ) a. Vẽ D ABC và D ABD b. Chứng minh: CDA = CBD Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi giả thiết và kết luận của bài toán Giáo viên gợi ý cho học sinh chứng minh D ADC = D BDC Gt D ABC và D ABD AB = AC = 3cm BD = AD = 2cm kl a. vẽ hình b. CAD = CBD b. Nối C với D ta được DADC và D BDC có. AD = BD (gt) CA = CB (gt) CD là cạnh chung => D ADC = D BDC (c.c.c) => CAD = CBD ( 2 góc tương ứng) 5’ 4. Luyện tập, củng cố. Cho hình vẽ. Chứng minh rằng a. D ADE = D BDE b. DAE = DBE Học sinh: Lên bảng trình bày lời giải 5. Hướng dẫn. - Học sinh hoàn chỉnh các bài Tập vào vở. - Giáo viên hệ thống các bài tập đã chữa. - Học bài làm bài tập: 21, 22, 23 (SGK-)

File đính kèm:

  • docTIET 23.doc
Giáo án liên quan