Giáo án Toán học 7 - Tiết 24

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

2. Kĩ năng.

- Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.

3. Thái độ

- Nhanh nhẹn, hoạt bát, cẩn thận.

II. Chuẩn bị

1. GV: Thước thẳng, phấn màu.

2. HS: đồ dùng học tập.

III. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Không

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Tiết PPCT: 51 Ngày soạn:21.02.10 Ngày dạy: 22.02.10 CHƯƠNG IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. 2. Kĩ năng. - Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. 3. Thái độ - Nhanh nhẹn, hoạt bát, cẩn thận. II. Chuẩn bị 1. GV: Thước thẳng, phấn màu. 2. HS: đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Giới thiệu nội dung chương. -GV: Trong chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nôi dung sau. + Khái niệm về các biểu thức đại số. + Giá trị của một biểu thức đại số. + Đơn thức. + Đa thức. + Các phép tính cộng, trừ các đơn, đa thức, nhân đơn thức. + Cuối cùng là nghiệm của đa thức. Nội dung của bài học hôm nay là “Khái niệm về biểu thức đại số” Hoạt động 2: -GV nhắc lại khái niệm biểu thức đại số -HS cho ví dụ -HS làm ví dụ (SGK) -HS làm tiếp ?1. 1. Nhắc lại về biểu thức. Ví dụ: 5 - 3 + 2 25 : 5 - 4 . 2 + 1 32 . 4 - 5 ………. là những biểu thức đại số Ví dụ: Biểu thức biểu thị hình chữ nhật đó là : 2.(5 + 8) (cm) ?1. diện tích của hình chữ nhật: 3.(3 + 2) (cm2) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về biểu thức đại số. -GV nêu bài toán (SGK). -GV giải thích chữ a trong bài toán. -H: Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của bài toán. -H: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? -H: Tương tự với a = 3,5 -GV nêu kết luận. -GV đưa bảng phụ bài tập lên bảng. Yêu cầu cả lớp cùng làm, sau đó gọi 1 HS lên bảng. -GV những biểu thức (a + 2); a(a + 2) là những biểu thức đại số. -GV giới thiệu biểu thức đại số. -HS xem ví dụ SGK về biểu thức đại số -GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ. -HS làm ?3. gọi 2 HS lên bảng viết. -GV giới thiệu biến số a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với tốc độ 30 km/h là 30.x (km). b) Tổng quãng đường người đó đi là: 5x + 35y (km) -H:Trong những biểu thức đại số trên, đâu là biến? -GV cho HS đọc to phần chú ý SGK. 2. Khái niệm về biểu thức đại số. Bài toán: Chu vi của hình chữ nhật nói trong bài toán: 2(5 + a) Biểu thức 2(5 + a) biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5 (cm). ?2. Gọi a (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (a>0) thì chiều dài của hình chữ nhật là a + 2 (cm). Diện tích của hình chữ nhật: a(a + 2) (cm2) Ví dụ: 5x; 2(3 + a); ; ... là những biểu thức đại số. ?3. * Trong biểu thức đại số những chữ có thể đại diện cho những số tuỳ ý nào đó người ta gọi là biến số. Chú ý: SGK 4. Củng cố. - Nhắc lại khái niệm về biểu thức đại số. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo Sgk. - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 tr26-27 Sgk. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Đọc trước bài mới “Giá trị của một biểu thức đại số” IV. Rút kinh nghiệm Tuần: 24 Tiết PPCT: 52 Ngày soạn:21.02.10 Ngày dạy: 22.02.10 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Học sinh biết cách tính giá trị của 1 biểu thức đại số, biết cách trình bày bài giải của bài toán này. 2. Kĩ năng. - HS có kĩ năng tính giá trị biểu thức 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực II. Chuẩn bị 1. GV: SGK, các dụng cụ dạy học 2. HS: SGK, các dụng cụ học tập III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hỏi: Lên bảng chữa bài tập 4 SGK. Hãy chỉ ra các biến của biểu thức. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu giá trị của một biểu thức đại số. -GV cho HS tự đọc ví dụ 1 SGK -HS: Thực hiện -GV nhấn mạnh kết quả. -GV cho HS làm ví dụ 2. Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức tại : x = -1 và tại x = -HS: Lên bảng -H: Muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào? -HS: Trả lời -GV: Nhận xét, củng cố 1. Giá trị của một biểu thức đại số. Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: Thay x = -1 vào biểu thức 3x2 - 5x +1 ta có: 3(-1)2 - 5(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9 Thay x = vào biểu thức 3x2 - 5x +1 ta có: 3- 5= Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = là Hoạt động 2. Áp dụng. -GV cho HS làm việc cá nhân ?1. trong 3’ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. -HS: Thực hiện -GV: Yêu cầu HS nhận xét -HS: Nhận xét -GV: Nhận xét, sửa chữa -GV: Cho HS làm ?2. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. -HS: Thực hiện -GV: Yêu cầu HS nhận xét -HS: Nhận xét -GV: Nhận xét, sửa chữa 2. Áp dụng. ?1. Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1 và x = Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 - 9x ta có: 3.12 - 9.1 = 3 - 9 = -6 Thay x = vào biểu thức 3x2 - 9x ta có 3.- 9. = - 3 = -2 ?2. Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là (- 4)2.3 = 48 4. Củng cố. Bài 7/29 Sgk a. với m = -1 và n = 2 ta có : 3m – 2n = 3.(-1) – 2.2 = - 3 – 4 = -7 b. với m = -1 và n= 2 ta có : 7m + 2n – 6 = 7.(-1) + 2.2 – 6 = -7 +4 – 6 = - 9 5. Hướng dẫn về nhà - Đọc phần "Có thể em chưa biết" - BTVN: 8, 9 tr29 SGK; 8, 9, 10, 11, 12 SBT. - Đọc trước bài mới. IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT24.DS7.HKII.doc
Giáo án liên quan