I/ Mục tiêu:
- Học sinh cần phải biết làm bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và dựa vào tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- gd ý thức học tập của học sinh.
* Trọng Tâm:
Biết làm bài tập cơ bản về đại lượng TLT.
II/ Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng nhóm, học làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:23/11/2006
Dạy ngày:29/11/2006
Tiết 24
Một số bài toán về đại lượng tlt
I/ Mục tiêu:
- Học sinh cần phải biết làm bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và dựa vào tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
- gd ý thức học tập của học sinh.
* Trọng Tâm:
Biết làm bài tập cơ bản về đại lượng TLT.
II/ Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Bảng nhóm, học làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ.
Nêu định nghĩa đại lợng TLT làm bài tập 4 (SBT-43)
HS nêu định nghĩa SGK
Bài 4
x tỉ lệ thuận với y theo hệ số TL 0,8 => x = 0,89y
y tỉ lệ thuận với z theo hệ số TL 5 => y = 5z
=> x = 0,8.5z = 4z
Vậy x TLT với z theo hệ số TL là 4.
15’
2. Bài toán 1.
Giáo viên gọi học sinh đọc đề và tóm tắt đề bài.
? Bài toán cho biết điều gì.
? Khối lượng và thể tích của khí là hai đại lượng như thế nào.
Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra câu trả lời
Bài tập 1.
Học sinh đọc và tóm tắt đề bài cho hai thanh trì có thể tích.
V1 =12cm3; v2 = 17cm3.
M1 – m2 = 56.6 (g)
Vì khối lượng thể tích là 2 đại lượng TLT
và m1 – m2 = 56,5 (g)
m1 = 11,3 . 12 = 135,6 (g)
m2 = 11,3 . 17 = 192,1 (g)
Học sinh trao đổi nhóm làm bài tập ?1
m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
3. Bài toán 2.
10’
Giáo viên đưa yêu cầu nội dung bài toán trên màn hình yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập ?2.
Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động của nhóm.
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập ?12
Gọi số đo các góc của DABC là a, b, c theo bài ra ta có
a = 300.
B = 600
C = 90
Vậy số đo các góc của tam giác là 300; 600; 900.
10’
4. Luyện tập, củng cố.
Bài 5 (SGK – 55)
y tỉ lệ thuận với x.
y không tỷ lệ thuận với x vì
5. Hướng dẫn.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học làm bài tập 7, 8, 11 (SGK – 56)
File đính kèm:
- TIET 24.doc