I. MỤC TIấU:
* Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chương" Tứ giác” về: Tứ giác; Hỡnh bỡnh hành, hỡnh thang, hinh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng; Đôi xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xưng của một hỡnh
* Kỹ năng: + Học sinh được vận dụng các kiến thức đó học để vẽ hỡnh, chứng minh tớnh chất, nhận biết cỏc hỡnh.
+ Rèn tư duy và tính độc lập tự giác
* Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ
+Giỏo viờn: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án.
+ Học sinh: Ôn kiến thức, đồ dùng học tập, giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 25: Kiểm tra 45 phút - Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: Ngày soạn : 21/ 11/ 2011
Tiết 25: Ngày dạy : / 11 /2011
KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I
I. MỤC TIấU:
* Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chương" Tứ giỏc” về: Tứ giỏc; Hỡnh bỡnh hành, hỡnh thang, hinh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng; Đụi xứng trục và đối xứng tõm. Trục đối xứng, tõm đối xưng của một hỡnh
* Kỹ năng: + Học sinh được vận dụng cỏc kiến thức đó học để vẽ hỡnh, chứng minh tớnh chất, nhận biết cỏc hỡnh.
+ Rốn tư duy và tớnh độc lập tự giỏc
* Thỏi độ: Giỏo dục ý thức chủ động, tớch cực tự giỏc trong học tập
II. CHUẨN BỊ
+Giỏo viờn: Ma trận, đề kiểm tra, đỏp ỏn.
+ Học sinh: ễn kiến thức, đồ dựng học tập, giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1.ễn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số tỏc phong học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:.
3. Nội dung kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I HèNH HỌC 8
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1)Tứ giỏc: Hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng.
Nắm được định nghĩa cỏc tứ giỏc
Nhận biết cỏc tứ giỏc.
Vận dụng chứng minh được cỏc tứ giỏc là HCN, HBH, hỡnh thoi.
Vận dụng vào tam giỏc vuụng.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
15%
1
1
10%
1
2,5
25%
1
2,0
20%
4
7,0 điểm
= 70%
2) Đối xứng trục, đối xứng tõm
Biết xỏc định điểm đối xứng
Chứng minh điểm đx.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
15%
1
1, 5
15%
2
3,0 điểm
= 30%
Tổng số cõu
Tổng số điểm %
1
1,5
15%
2
2,5
25 %
3
6,0
60 %
6
10 điểm
100%
b) Đề kiểm tra theo ma trận
Bài 1(3đ) a. Phỏt biểu định nghĩa hỡnh thoi ? Nờu tớnh chất về đường chộo hỡnh thoi ?
b. Vẽ điểm D đối xứng với điểm A qua B
c. Vẽ điểm E đối xứng với điểm C qua đường thẳng d
Bài 2 (3 đ) Cho tam giỏc ABC cõn tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của M qua I. CMR
a. Tứ giỏc AMCK là hỡnh chữ nhật ?
b. Tứ giỏc AKMB là hỡnh bỡnh hành ?
Bài 3 : (4 đ)
Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường trung tuyến AM. Gọi N là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua N.
a) Biết AB = 8 cm ; AC = 6cm. Tớnh AM ?
b. Chứng minh rằng E đối xứng với M qua AB
c. Tứ giỏc AEBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
4. Thu bài và nhận xột giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Tự làm lại bài kiểm tra
- Chuẩn bị học chương mới.
IV. ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM VÀ THỐNG Kấ CHẤT LƯỢNG
Đỏp ỏn, thang điểm.
Bài
Lời giải vắn tắt
Điểm
1
- Nờu đỳng định nghĩa và tớnh chất
1,5
- Vẽ đỳng hỡnh
1,5
-Vẽ hỡnh đỳng, ghi GT, KL
A K
GT
I
ABC cõn tại A, MB =MC; IA= IC; K đx với M qua I
a. Tứ giỏc AMCK là hỡnh chữ nhật ?
b. Tứ giỏc AKMB là hỡnh bỡnh hành
B M C
a) ABC cõn tại A, BM = MC => AM BC (1)
Vỡ AI = IK, MI = IK
=> Tứ giỏc AMCK là hỡnh bỡnh hành(2)
Từ (1) và (2) => AMCK là hỡnh chữ nhật
0,5
0,5
0,5
0,5
b) AK // CM => AK // BM
mà AK = MC; MC = MB
=> AK = BM
=> Tứ giỏc AKMB là hỡnh bỡnh hành
0,5
0,5
2
GT
ABC : = 900
trung tuyến AM
NA = NB; E ĐX M qua N
KL
a. E ĐX với M qua AB
b. áAEBM là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
0,5
a) ABC Vuụng tại A nờn : BC2 = AB2 + AC2 = 82 + 62 = 100
=> BC = 10 cm
AM = = cm
0,5
0,5
b) Ta cú: AM = MB (t/c trung tuyến tam giỏc vuụng)
EM là trung trực của AB
EM AB
Mặt khỏc NE = NM E đối xứng với M qua AB.
0,5
0,5
0,5
2c
Tứ giỏc AEBM là hỡnh bỡnh hành vỡ EN = NM và NB = NA
lại cú EM AB nờn hbh AEBM là hỡnh thoi.
1
Thống kờ điểm
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới trung bỡnh
Điểm trờn trung bỡnh
0 - <2
2 - < 5
5- <6,5
6,5 -<8
8 - 10
Sl
Tl
Sl
Tl
Sl
Tl
Sl
Tl
Sl
Tl
8a 3
29
8a 6
29
--------------4---------------
Tuần 14: Ngày soạn : 21/ 11/ 2011
Tiết 26: Ngày dạy : / 11 /2011
CHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Đ1. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
I. MỤC TIấU:
* Kiến thức: HS nắm vững cỏc khỏi niệm về đa giỏc, đa giỏc lồi, nắm vững cỏc cụng thức tớnh tổng số đo cỏc gúc của một đa giỏc.
- Vẽ và nhận biết được một số đa giỏc lồi, một số đa giỏc đều. Biết vẽ cỏc trục đối xứng, tõm đối xứng ( Nếu cú ) của một đa giỏc. Biết sử dụng phộp tương tự để xõy dựng khỏi niệm đa giỏc lồi, đa giỏc đều từ những khỏi niệm tương ứng.
* Kỹ năng: Quan sỏt hỡnh vẽ, biết cỏch qui nạp để xõy dựng cụng thức tớnh tổng số đo cỏc gúc của một đa giỏc.
* Thỏi độ: Kiờn trỡ trong suy luận, cẩn thận, chớnh xỏc trong hỡnh vẽ.
II. CHUẢN BỊ :
GV: Bảng phụ, cỏc loại đa giỏc
HS: Thước, com pa, đo độ, ờ ke.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. ễn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và tỏc phong của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Tam gớac là hỡnh như thế nào ?
`- Tứ giỏc là hỡnh như thế nào ? Thế nào là một tứ giỏc lồi ?
3. Bài mới:
GV giới thiệu chương II, bài học Đ1 và ghi bảng
- Trong chương I ta được n/c về tứ giỏc. Vậy thế nào là một tứ giỏc, tứ giỏc lồi là gỡ?
Vậy thỡ tam giỏc và tứ giỏc gọi chung là gỡ thỡ trong tiết này chỳng ta cựng nghiờn cứu.
Họat động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Xõy dựng khỏi niệm đa giỏc lồi
Mục tiờu: HS nắm vững cỏc khỏi niệm về đa giỏc, đa giỏc lồi.
- GV: cho HS quan sỏt cỏc hỡnh 112, 113, 114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi:
- Mỗi hỡnh trờn đõy là một đa giỏc, chỳng cú đặc điểm chung gỡ ?
- Nờu định nghĩa về đa giỏc
- GV: chốt lại
-
GV cho HS làm ?1
Tại sao hỡnh gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hỡnh bờn khụng phải là đa giỏc ?
GV: Tương tự như tứ giỏc lồi em hóy định nghĩa đa giỏc lồi?
- HS phỏt biểu định nghĩa
GV: từ nay khi núi đến đa giỏc mà khụng chỳ thớch gỡ thờm ta hiểu đú là đa giỏc lồi.
GV cho HS làm ?2
Tại sao cỏc đa giỏc ở hỡnh 112, 113, 114 khụng phải là đa giỏc lồi?
( Vỡ cú cạnh chia đa giỏc đú thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trỏi với định nghĩa)
- GV cho HS làm ?3
- Quan sỏt đa giỏc ABCDEG rồi điền vào ụ trống
- GV: Dựng bảng phụ cho HS quan sỏt và trả lời
- GV: giải thớch:
+ Cỏc điểm nằm trong của đa giỏc gọi là điểm trong đa giỏc
+ Cỏc điểm nằm ngoài của đa giỏc gọi là điểm ngoài đa giỏc.
+ Cỏc đường chộo xuất phỏt từ một đỉnh của đa giỏc.
+ Cỏc gúc của đa giỏc.
+ Gúc ngoài của đa giỏc.
GV: cỏch gọi tờn cụ thể của mỗi đa giỏc như thế nào?
GV: chốt lại
- Lấy số đỉnh của mỗi đa giỏc đặt tờn
- Đa giỏc n đỉnh ( n 3) thỡ gọi là hỡnh n giỏc hay hỡnh n cạnh
- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giỏc, tứ giỏc, ngũ giỏc, lục giỏc, bỏt giỏc
- n = 7, 9,10, 11, 12,… Hỡnh bảy cạnh, hỡnh chớn cạnh,..
1) Khỏi niệm về đa giỏc
+ Đa giỏc ABCDE là hỡnh gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đú bất kỡ hai đoạn thẳng nào cũng khụng nằm trờn một đường thẳng
( Hai cạnh cú chung đỉnh )
- Cỏc điểm A, B, C, D… gọi là đỉnh
- Cỏc đoạn AB, BC, CD, DE… gọi là cạnh
1
B C
A
E .
D
Hỡnh gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hỡnh trờn khụng phải là đa giỏc vỡ 2 đoạn thẳng DE & EA cú điểm chung E
Định nghĩa: (sgk)
Đa giỏc ABCDE
Cỏc đỉnh: A,B,C,D,E,G
Cỏc cạnh: AB, BC, CD, DE, EG,GA
Cỏc đường chộo: AC, AD, BD, BE, CE
Cỏc gúc: ,G
Hoạt động 2 : Xõy dựng khỏi niệm đa giac đều.
Mục tiờu: HS Vẽ và nhận biết được một số đa giỏc lồi, một số đa giỏc đều. Biết vẽ cỏc trục đối xứng, tõm đối xứng ( Nếu cú ) của một đa giỏc.
- Treo bảng phụ vẽ hỡnh 120
- Giới thiệu: đõy là cỏc vớ dụ về đa giỏc đều
- Hỏi: Thế nào là đa giỏc đều?
GV nhắc lại định nghĩa và ghi bảng
- Nờu ?4 cho HS thực hiện
- Mỗi đa giỏc đều trong hỡnh 120 cú mấy trục đối xứng ? Cú mấy tõm đối xứng?
GV chốt lại và vẽ vào hỡnh cho HS thấy rừ hơn.
2) Đa giỏc đều :
Định nghĩa: sgk
+ Tất cả cỏc cạnh bằng nhau
+ Tất cả cỏc gúc bằng nhau
+ Tổng số đo cỏc gúc của hỡnh n giỏc bằng:
Sn = (n - 2).1800
+ Tớnh số đo ngũ giỏc: (5 - 2). 1800 =5400
+ Số đo từng gúc: 5400 : 5 = 1080
Hoạt động 3 :Luyện tập
Trong cỏc lọai hỡnh được học đa giỏc nào cú cỏc cạnh bằng nhau nhưng khụng phải là đa giỏc đều?
- Đa giỏc cú cỏc gúc bằng nhau nhưng khụng phải là đa giỏc đều?
Bài 2 trang 115 SGK
Cho vớ dụ về đa giỏc khụng đều trong mỗi trường hợp sau
a) Cú tất cả cỏc cạnh bằng nhau
b) Cú tất cả cỏc gúc bằng nhau
4 Củng cố:GV: Cho hs làm bài 4/sgk tr.115
Đa giỏc n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chộo xuất phỏt từ một đỉnh
1
2
3
n – 3
Số tam giỏc tạo thành
2
3
4
n– 2
Tổng số đo cỏc gúc của một đa giỏc
2.180 = 3600
3.1800 = 5400
4.1800 = 7200
(n – 2).1800
5.Hướng dẫn về nhà
- Thuộc định nghĩa đa giỏc lồi, đa giỏc đều
- Giải bài tập 1, 3, 5 SGK
- Xem trước bài “Diện tớch hỡnh chữ nhật”
- Xem lại cụng thức tớnh số đo tổng cỏc gúc của một đa giỏc, số đo 1 gúc của đa giỏc đều.
---------------4--------------
File đính kèm:
- ga tu toan 8 tuan 14.doc