I/ MỤC TIÊU:
-HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
-Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
-Thông qua giờ luyện tập HS được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II/ TRỌNG TÂM:
Luyện giải các bài tập, bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Đèn chiếu, phim trong.
-HS: Phim trong.
IV/ TIẾN TRÌNH:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7584 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 25: Luyện tập (một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 25
LUYỆN TẬP
(MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN)
I/ MỤC TIÊU:
-HS làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
-Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
-Thông qua giờ luyện tập HS được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II/ TRỌNG TÂM:
Luyện giải các bài tập, bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Đèn chiếu, phim trong.
-HS: Phim trong.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
1/ Ổn định: Kiểm diện HS.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV đặt vấn đề đi vào tiết học mới.
GV: Ở tiết học trước ta đã được học bài gì ?
HS: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
GV: Để giúp cho các em khắc sâu hơn các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận đồng thời có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Tiết học hôm nay các em sẽ được hoạt động luyện tập.
3/ Luyện tập:
GV: Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập.
HS1: Sửa bài tập 8/ 44 ( SBT):
GV: Để x và y không tỉ lệ thuận với nhau, em chỉ cần chỉ ra hai tỉ số khác nhau.
HS2: Sửa bài 8 / 56( SGK):
Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
GV cho HS hoạt động nhóm nhỏ ( 2 em) .
GV đưa đề bài lên màn hình .
Gọi HS đọc đề. GV tóm tắt đề
Yêu cầu HS tìm hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày .
HS nhận xét.
GV : Vậy ai đúng, ai sai?
GV cho HS hoạt động nhóm ( 4 em). Thời gian 5 phút.
GV đưa đề bài 15 / 44 ( SBT) và bài 10/ 56 ( SGK) lên màn hình.
GV phân công hoạt động nhóm :
Nhóm 16: Bài 15/ 44 ( SBT).
Nhóm 712: Bài 10/ 56 ( SGK):
Gọi HS đọc đề và phân tích đề
Các nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn.
Các nhóm thảo luận trình bày trên phim trong.
Gọi đại diện hai nhóm trình bày.
GV kiểm tra tiếp vài nhóm còn lại.
Cả lớp nhận xét
GV nhận xét.
4/ Củng cố:
GV tổ chức trò chơi học tập “ Ai nhanh hơn”
GV dán hai bảng phụ đã chuẩn bị sẵn có nội dung như nhau để hai đội thi đua.
Bài tập : Hãy điền vào chỗ trống (…)
a/ a, b và c là ba số theo thứ tự tỉ lệ với 2,4 và 5. Biết a+ b + c = 55
Vậy a = . . . ; b = . . .; c = . . .
b/ x, y và z là ba số theo thứ tự tỉ lệ với 3; 6 và 9 . Biết 6x+ 3y + 2z = 5400.
Vậy x = . . . ; y = . . . ; z = . . .
GV nêu luật chơi:
Hai đội A và B thi đua xem đội nào nhanh hơn. Sau đó tuyên dương đội thắng cuộc.
Qua trò chơi các em hãy rút ra nhận xét?
Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì ta có gì ?
HS:
GV: Đây chính là bài học kinh nghiệm mà các em cần ghi nhớ.
5/ Dặn dò:
GV: Đưa phần dặn dò lên màn hình
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài 8/ 44 (SBT):
a/ Ta có:
Vì
Nên x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
b/ Ta có:
Vậy x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Bài 8 / 56( SGK)
Gọi số cây ba lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ta có:
và a+ b+ c= 24
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy số cây ba lớp 7A, 7B, 7C phải trồng và chăm sóc lần lượt là : 8 cây; 7 cây; 9 cây.
II/ Bài tập mới:
Bài 7/ 56 ( SGK):
2 kg dâu 3 kg đường.
2,5 kg dâu x kg đường?
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Ta có:
Vậy : Bạn Hạnh nói đúng.
Bài 15 / 44 ( SBT):
Số đo ( độ) các góc của r ABC là A, B, C ( độ).
Theo đề bài ta có:
và A + B+ C = 180
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy số đo 3 góc của rABC lần lượt là: 360; 600; 840
Bài 10/ 56 ( SGK):
Gọi độ dài 3 cạnh của r ABC là a, b, c
Theo đề bài ta có:
và a+ b+ c = 45
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: 10 cm; 15 cm; 20 cm.
a/ a = 10 ; b = 20; c =25
b/ x = 300; y = 600; z = 900
III/ Bài học kinh nghiệm:
Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì .
-Oân lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lê thuận.
-Bài tập về nhà: 13; 14; 15 ; 17 / 44; 45
( SBT).
-Oân tập đại lượng tỉ lệ nghịch ( Tiểu học)
-Xem trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”.
File đính kèm:
- tiet 25 (ds).doc