Giáo án Toán học 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - Góc - cạnh (c.g.c)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.

- Biết cách vẽ tam giác biết một góc xen giữa hai cạnh.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải.

3. Thái độ: Vẽ hình chính xác, tư duy sáng tạo.

B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện giải.

C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh - Góc - cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 17/11/2010 Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Biết cách vẽ tam giác biết một góc xen giữa hai cạnh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải. 3. Thái độ: Vẽ hình chính xác, tư duy sáng tạo. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, luyện giải. C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Dùng thước thẳng, thước đo góc vẽ góc xBy = 600. A B C 600 Vẽ AÎBx; CÎBy sao cho AB = 3; BC = 4. Nối AC. GV: Quy ước 1cm = 1dm HS1: Vẽ trên bảng. HS cả lớp vẽ vào vở. HS2: Đo đạc kiểm tra lại. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: Vẽ DABC biết: AB = 2cm; BC = 3cm; = 700 GV: Yêu cầu HS1 lên vừa vẽ vừa nêu cách vẽ. HS cả lớp theo dõi để nhận xét: HS1: Vẽ hình và trình bày. HS2: Nhận xét và nêu lại cách vẽ. GV: DA'B'C' có = A'B' = AB; B'C' = BC HS1: Vẽ và trình bày. *HĐ2: GV: Có nhận xét gì về 2D có 2 cạnh và góc xen giữa bằng nhau? Đưa bảng phụ về trường hợp bằng nhau thứ 2 c.g.c GV: Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác kia thì 2 tam giác đó cóp bằng nhau không? x 700 B y 2 cm 3 cm Bài toán: Vẽ DA'B'C' sao cho A'B' = AB; B'C' = BC; = A B C A'C' = AC; Á' = Á; = Þ DABC = DA'B'C' 2. Tính chất: (sgk) Nhận xét: SGK. DABC và DA'B'C' có 3. Hệ quả (sgk) 4. Củng cố: Bài 25 SGK: Hình 1: DBAD = DEAH, Vì: AB = AE; Â1 = Â2, AD cạnh chung. Hình 2: DAOD = DCOB (c.g.c) DAOD = DCOD (c.g.c) Hình 3: Không có D nào bằng nhau. 5. Dặn dò: Về nhà vẽ một tam giác yùy ý bằng thước thẳng. Dùng thước và com pa vẽ D khác bằng D vừa vẽ theo trường hợp 2. Học thuộc thừa nhận. Làm bài tập 24, 26, 27, 28 SGK và 36-38 SBT. E. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • dochh7.25.doc
Giáo án liên quan