Giáo án Toán học 7 - Tiết 26 đến tiết 40

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố trường hợp bằng nhau cgc của 2 tam giác , rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh

II. CHUẨN BỊ:

Giáo An, Sgk , thước , compa , thước đo góc

III. TIẾN HÀNH:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ : (10)

a/ Phát biểu trường hợp bằng nhau c_g_c của hai tam giác

b/ Sửa bài tập 27 trang 125

Thứ tự sắp xếp : 5 , 1 , 2 , 4 , 3

(Cách sắp xếp trên giới thiệu cho hs một mẫu trình bày lời giải bài toán chứng minh hình

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 26 đến tiết 40, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Tiết 26 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: Củng cố trường hợp bằng nhau cgc của 2 tam giác , rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh II. CHUẨN BỊ: Giáo Aùn, Sgk , thước , compa , thước đo góc III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : (10’) a/ Phát biểu trường hợp bằng nhau c_g_c của hai tam giác b/ Sửa bài tập 27 trang 125 Thứ tự sắp xếp : 5 , 1 , 2 , 4 , 3 (Cách sắp xếp trên giới thiệu cho hs một mẫu trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học ). 3.Luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 : Luyện tập bài tập có hình sẵn ( 7 ph ) Bài 28 tr120 sgk HS tính Trong D DKE có KDÂE = 1800 – ( DKÂE + DÊK ) = 1800 - ( 800 + 40 0 ) = 600 Nên D DKE = D ABC ( cgc ) Vì AB = KD ; B = D = 600 ; BC = DE Còn D MNP không bằng 2 tam giác trên Bài 28 tr120 sgk Hoạt động 3 : HS lên bảng thựn hiện sau khi gv đã hướng dẫn vẽ hình Bài 29 trang 120 sgk GT xÂy B , E Ỵ Ax C , D Ỵ Ay AB = AD ; DC = BE KL D ABC = D ADE Bài tập cho D ABC ( AB = AC ) . Vẽ về phía ngòai của D ABC các tam giác vuông ABK và D ACD có AB = AK ; AC = AD . Chứng minh rằng : DABK = D ACD Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình , ghi GT , KL Xét D ABK và D ACD ta có AK = AB AC = AD Þ AK = AD( cùng bằng 2 đọan thẳng bằng nhau ) AB = AC (GT) Nên D ABK = D ACD ( hệ quả của trường hợp 2 ) GV ghi : D ABC và D MNP hs1 : Ghi AB = MN Hs 2 : ghi ABÂC = MNÂP Hs 3 : ghi BC = NP Xét D ADE và D ABC ta có AD = AB (gt) ; Ââ chung Vì DC = BE (gt ) AD = BE (gt ) Nên AD + DC = AB + BE Þ AC = AE Vậy D ADE = D ABC ( cgc ) Hoạt động 4 : Trò chơi ( 7 ph ) Gv cho 2 tam giác ABC và tam giác MNP ( không vẽ hình ) GV gọi 3 hs của mỗi đội lên bảng ghi đủ các yếu tố cạnh góc cạnh để 2 tam giác bằng nhau mỗi em lên 1 lần và không quá 1 phút cho mỗi em Đội nào ghi xong trước đúng là thắng 4. Củng cố: Nhắc lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác 5. Dặn dò: ( 1ph ) - Về nhà học để nắm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh góc cạnh - BTVN : 30 , 31 , 32 sgk Tuần 14: Tiết 27 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: Củng cố trường hợp bằng nhau cgc của 2 tam giác , rèn luyện kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh II. CHUẨN BỊ: Giáo Aùn, Sgk , thước , compa , thước đo góc III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : (10’) -Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cgc của 2 tam giác -Bài 30 trường hợp 120 sgk -Hsphát biểu tính chất thứ hai của hai tam giác bằng nhau DBA’C’ ¹ D ABC mặc dù cũng có AC = A’C ; BC cạnh chung ; B chung ( đối đỉnh B không xen giữa 2 cạnh bằng nhau ) 3. Luyện tập: Hoạt động 2 :Ôn tập lại về tia phân giác , cặp góc phụ nhau Bài 33 trang 128 A DAHB = DKHB ( c.g.c ) Þ BÂ1 = BÂ2 Þ BH là tia phân giác của góc B DAHC = DKHC ( c.g.c ) Þ CÂ1 = CÂ2 Þ CH là tia phân giác của góc B H C Ngoài ra còn có HA và HK là các tia phân giác của góc bẹt BHC , HB và HC phân giác của góc bẹt AHK . Bài 35 trang 128 Tam giác nhọn : HIK Tam giác tù : DEF Tam giác vuông : ABC Bài 36 trang 128 A a/ Các cặp góc phụ nhau : 1 2 Â1 và Â2 , B và C B và Â1 , C và Â2 B C b/ CÂ= Â1 , B = Â2 Bài 1 : Gọi dlà đường trung trực của BC tại M , trên d lấy K và E , nối KB , KC , EB , EC , hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau Bài 46 tr 103 sgk Bài 48 tr 103 GT D ABC AK = KB ; MK = KC AI = IC ; IB = IN KL A là trung điểm của MN Hs thực hiện : D BME = D CME ( hệ quả của trường hpọ 2 ) Vì BM = MC ( M là trung điểm BC) EM cạnh chung D BEK = D CEK ( hệ quả của trường hpọ 2 ) Vì BM = MC ; MK cạnh chung D BEK = D CEK ( ccc) Vì BE = EC (D BME = D CME ) BK = CK (D BEK = D CEK ) EK cạnh chung GV hướng dẫn Hs thực hiện AD = AB (gt ) AE = AC ( gt ) DÂC = 900 + Â1 BÂE = 900 + Â1 Þ DÂC = BÂE Nên D ADC = D ABE ( cgc ) suy ra BÂ1 = DÂ1 Mà HÂ1 = HÂ2 ( đối đỉnh ) Ta có : DÂ1 + I2 = 900 (D ADI vuông tại A ) Nên : BÂ1 + I1 = 900 Þ DC ^ BE tại M Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của gv chứng minh : MA và NA cùng bằng BC M , A , N thẳng hàng Xét D AKM và D BKC ta có : KA = KB ( gt ) ; KM = KC ( gt ) ; KÂ1= KÂ2 (đối đỉnh) Nên D AKM = D BKC (cgc ) Þ MA = MB và AMÂK = KCÂB (cặp góc so le trong bằng nhau ) nên MA // BC ( 1 ) Tương tự : D IAN = D ICB ( cgc ) nên NA = BC ANÂI = IBÂC (cặp góc so le trong bằng nhau ) nên AN // BC Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có MA = NA Vì MA // BC ; AN // BC nên M , A , N thẳng hàng Vậy A là trung điểm của MN Hoạt động 3 Hướng dẫn bài tập về nhà ( 3 ph ) - BTVN : 30 , 35 , 39 , 47 SBT Tuần 14 : Tiết 28 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC (G.C.G) I. MỤC TIÊU: Hs nắm vững trường hợp bằng nhau thứ ba của 2 tam giác (gcg ) , biết vận dụng trường hợp này để suy ra trường hợp đặc biệt của tam giác cạnh huyền – góc nhọn Biết vẽ 1 tam giác biết độ dài 1 cạnh và số đo của 2 góc kề nó II. CHUẨN BỊ: -Giáo án; phim bài tập ; Thước thẳng và com pa III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Em hãy phát các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác ? - Minh họa cụ thể 2 tam giác sau D ABC và D A’B’C’ Hs phát biểu AB = A’B ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ Þ ( CCC ) AB = A’B ;  = Â’ ; AC = A’C’ Þ D ABC = D A’B’C’ ( CGC ) 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Vẽ tam giác khi biết cạnh và 2 góc kề nó Họat động 2 : Vẽ tam giác khi biết cạnh và 2 góc kề nó Bài tóan : vẽ D ABC biết B = 600 ; BC = 4cm ; C = 400 -Dựng BC = 4cm -Dựng xBÂC = 600 -Dựng yCÂB = 400 -Bx cắt Cy tại A Hỏi trong DABC cạnh BC là cạnh kề với những góc nào ? GV yêu cầu hs làm ?1 : Vẽ DA’B’C’ có B’C’ = 4cm ; BÂ’= 600 ; CÂ’ = 400 . Có nhận xétgì về 2 tam giác ABC và A’B’C’ -GV đưa ra tính chất thừa nhận GV yêu cầu hs làm ? 2 ; tìm các góc của tam giác bằng nhau ở H-94,95,96 Gv đưa đề lên màn hình Hs tự đọc trong sgk Một hs lên bảng vẽ hình , các hs còn lại vẽ vào vở Góc B và góc C Làm ?1 -Chúng bằng nhau H-94 DABD = D CDB ( gcg ) Vì ABÂD = CDÂB(gt ); BD cạnh chung ;ABÂD = CBÂD (gt ) H-95 EFÂO = GHÂO ( gt ) ; EF = HG ( gt ) EFÂO = GHÂO ( gt ) EÔF = GHÂO ( đối đỉnh ) Þ EÔF = GHÂO Nên D ABD = D CDB ( gcg ) H –96  = Ê = 1 v AC = Ê ( gt ) ; C = F ( gt ) Nên D ABC = D EDF ( gcg ) Bài tóan : vẽ D ABC biết B = 600 ; BC = 4cm ; C = 400 Tính chất: SGK Hệ quả Nhìn H-96 em hãy cho biết 2 tam giác vuông có bằng nhau không ? GV khẳng định đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của 2 tam giác . Ta có hệ quả Gv gọi 1 hs đọc hệ quả Hai tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông và 1 góc kề nó bằng nhau từng đôi một Ta có : C = 900 - B CÂ’= 900 – BÂ’ mà B = BÂ’ nên C = CÂ’ mặt khác : B = D ( gt ) ; BC = B’C’ (gt) nên D ABC = D A’B’C’ (gcg ) Hệ quả : SGK Ta có : C = 900 - B CÂ’= 900 – BÂ’ mà B = BÂ’ nên C = CÂ’ mặt khác : B = D ( gt ) ; BC = B’C’ (gt) nên D ABC = D A’B’C’ (gcg ) 4. Củng cố: GV gọi 1 hs nêu lại trường hợp bằng nhau góc cạnh góc Hs phát biểu trường hợp bằng nhau gcg Bài 34 tr123 sgk : Gv đưa đề lên màn hình H-98 D ABC = D ABD ( gcg ) Vì CÂB = ABÂD = n0 AB cạnh chung ; ABÂC = ABÂD = m0 H-99 D ABC có ABÂC = ACÂB ( Bù với 2 góc bằng nhau ) Xét D ABD và D ACE ta có : ABÂC = ACÂB ; BD = CE ( gt ) ; D = Ê (gt) Þ D ABD = D ACE ( gcg ) 5. Dặn dò: Học thuộc lòng trường hợp bằng nhau của 2 tam giác gcg và các hệ quả của nó BTVN : 35 , 36 , 37 tr123 sgk Tuần 15 : Tiết 29 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc _ cạnh _ góc từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau . Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền_ góc nhọn , từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau . Làm thành thạo các bài tập trong sgk. II. CHUẨN BỊ: -Giáo án; phim bài tập ; thước , compa , thước đo góc III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: Trường hợp : góc . cạnh . góc Bài 42 tr 131: Hai tam giác ABC và DCB có BC : cạnh chung BÂ2 = CÂ2 CÂ1 = BÂ1 Vậy DABC = DDCB ( g.c.g ) Þ AB = CD Bài 40 trang 131 Hai tam giác OAC và OBD có Ô : góc chung OÂC = OBÂD ( gt ) OA = OB ( gt ) Vậy DOAC = DOBD ( g . c . g ) Þ AC = BD Bài 41 trang 131 Hình 112 DABC = DFDE Trường hợp : Cạnh huyền - góc nhọn Bài 45 trang 131 Hình 116 DAHB = DAHC ( c . g .c ) Hình 117 DDKE = DDKF ( g . c . g ) Hình 118 DABD = DACD ( cạnh huyền – góc nhọn ) Bài 46 trang 131 Hai tam giác vuông BME và CMF có : MB = MC BMÂE = BMÂF Vậy D BME = DCME ( cạnh huyền – góc nhọn ) BE = CF Bài 47 trang 131 Hai tam giác vuông BID và BIE có : BI : cạnh huyền chung IBÂD = IBÂE ( BI là phân giác B ) Vậy DBID = DBIE (cạnh huyền _ góc nhọn ) Þ ID = IE (1) Chứng minh tương tự ta được DCIE = DCIF Þ IE = IF (2) Từ (1) và (2) suy ra ID = IE = IF Dặn dò về nhà: Làm bài tập 43 trang 132 Làm bài tập 44 trang 132 Ôân tập lại “ Ba trường hợp bằng nhau của tam giác ” Tuần 16 : Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Oân tập một số khái niệm , định nghĩa tính chất , hai góc đối đỉnh , 2 đường thẳng song song , đường thẳng vuông góc , tổng các góc của tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác Luyện tập kỹ năng vẽ hình , phân biệt GT , KL hình thành lập luận có căn cứ II. CHUẨN BỊ: -Giáo án; phim bài tập ; Thước thẳng và com pa III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: 2.Giới thiệu bài mới: 1 Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình . Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ? 2 Thế nào là 2 đường thẳng song song ? Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song 3 Phát biểu tiên đề Ơclit . Vẽ hình minh họa 4 Định lý và tiên đề có gì giống và khác nhau ? 5 Oân tập một số kiến thức vềø tam giác Hs phát biểu tiên đề -Giống : là những tính chất đều khẳng định đúng -Khác : Định lý ta có thể chứng minh được , còn tiên đề không hoặc chưa chứng minh được Họat động 2 Luyện tập ( 18 ph ) Gv đưa đề lên màn hình Vẽ hình theo trình tự Vẽ D ABC -Qua A vẽ AH ^ BC ( H Ỵ BC ) -Từ H vẽ HK ^ AC ( K Ỵ AC ) -Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E Chỉ ra 1 cặp góc bằng nhau trên hình , giải thích chứng minh rằng : AH ^ EK Qua A kẻ m ^ AH . chứng minh rằng m // EK Câu c , d cho hs Họat động theo nhóm ( 3 ph ) cho lên bảng thực hiện chứng minh : b. Ê1 = BÂ1 ( đồng vị của EK // BC ) KÂ2 = KÂ3 ( đối đỉnh ) KÂ2 = CÂ1 ( đồng vị của EK // BC ) KÂ1 = HÂ1 ( so le trong của EK // BC ) AHÂC = HKÂC = 900 Câu c , d hs Họat động theo nhóm : c. AH ^ BC ( gt ) EK // BC ( gt ) Þ AH ^ EK Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ) d . m ^ AH ( gt ) EK ^ AH ( cmtr) Þ m // EK ( Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba ) 5. Dặn dò: - Oân tập các định nghĩa , định lí , tính chất đã học trong HKI - BTVN : 47 , 48 , 49 tr 82 , 83 ; bài 45 , 47 tr 103 SBT Tuần 17 : Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Oân tập một số kíen thức trọng tâm của chương qua một số câu hỏi và bài tập Rèn luyện Tương tự duy và trình bày lời giải bài tập II. CHUẨN BỊ: -Giáo án; phim bài tập ; Thước thẳng và com pa , SGK , III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc ôn tập của hs ( 7 ph ) - Phát biểu dấu hiệu nhận bíet 2 đường thẳng song song - Phát biểu định lí tổûng ba góc của tam giác ? Dấu hiệu 1 : Nếu ctạo với a, b một cặp góc so le trong ( đồng vị ) bằng nhau thì a // b Dấu hiệu 2 : Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba Dấu hiệu 3 : Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba -Hs phát biể định lí tổng ba góc của tam giác -Hs phát biểu dịnh nghĩa và tính chất góc ngòai tam giác 3.Giới thiệu bài mới: Họat động 2 : Oân tập bài tập về số đo góc ( 15 ph ) Bài 11 tr 99 sbt Cho D ABC B = 700 ; C = 300 . Tia phân giác của  cắt BC tại D. Kẻ AH BC (H Ỵ BC ) Tính BÂC Tính HÂD Tính AHÂD -Gv yêu cầu hs đọc to để cả lớp theo dõi -1HS khác lên bảng vẽ hình ghi GT , KL Sử dụng định lí nào để tính  khi biết B và C D AHB vuông tại H vậy B + Â1 = ? AHÂD có mối quan hệ gì D ADC AHÂD = C + Â3 Â3 như thế nào với  . Vậy Â3 = ? GT D ABC B = 700 ; C = 300 AD là phân giác  AH ^ BC tại H KL BÂC ; HÂD ; AHÂD chứng minh : theo định lí tổng ba góc tam giác BÂC = 1800 – ( B + C ) 1800 – ( 700 + 300 ) = 800 Theo hẹ quả tỏng ba góc tam giác : BÂH = 900 – B = 900 – 700= 200 c. Vì AD là phân giác của  nên Â3 = = = 400 Vì AHÂD là góc ngòai của D ABC nên : AHÂD = Â3 + C = 400 + 300 = 700 Họat động 3 : Luyện tập bài tóan suy luận ( 20 ph ) Bài 3 : Cho D ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC , trên tia đối của tia MA lấy D sao cho AM = MD . chứng minh : D ABM = D DCM chứng minh : AB // DC chứng minh : AM ^ BC Tìm điều kiện của D ABC để ADÂC = 300 GV hỏi D ABM và D DCM có những yếu tố nào bằng nhau ? Vậy D ABM = D DCM theo trường hợp nào ? Hãy trình bày cách chứng minh - Khi nào thì AB // BC ? Để chứng minh AM ^ BC cần có điều kịên gì ? -Hỏi ADÂC = 300 khi nào ? DÂB = 300 khi nào ? DÂB = 300 có liên quan gì đến BÂC của D ABC GT DABC ; AB = BC M Ỵ BC ; MB = MC D Ỵ tia đối MA MA = MD KL D ABM = D DCM AB // DC ; AM ^ BC Tìm điều kiện của D ABC để ADÂC = 300 Xét D ABM và D DCM ta có : AM = MD ( gt ) BM = CM (gt ) MÂ1 = MÂ2 ( đối đỉnh ) nên D ABM = D DCM ( cgc ) b. D ABM = D DCM ( cmtr) nên BÂM = MDÂC cặp góc so le trong bằng nhau Þ AB // CD D ABM = D ACM ( ccc ) Vì AB = AC ( gt ) AM cạnh chung ; MB = MC ( gt ) suy ra : AMÂB = AMÂC mà AMÂB + AMÂC = 1800 ( kề bù ) Þ AMÂB = AMÂC = = 900 nên AM ^ BC d . ADÂC = 300 khi DÂB = 300 (ADÂC = DÂB ) mà DÂB= 300 khi BÂC = 600 (BÂC = 2 DÂB vì BÂM = MCÂA ) Vậy : ADÂC = 300 khi D ABC có AB = AC và BÂC = 600 5. Dặn dò: Oân tập kỹ các lý thuyết , làm tốt các bài tập trong sgk và sbt để Chuẩn bị cho bài kiểm tra HKI Tuần 18 : Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: H/s thấy được những ưu, khuyết điểm của mình thông qua việc trả bài kiểm tra học kì, từ đó có hướng học tập tốt hơn ở học kì II II. CHUẨN BỊ: Bài kiểm tra học kì, chất lượng, ưu, khuyết điểm chính của các bài làm III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: 2. Trả bài: Thống kê chất lượng: 1.Điểm kiểm tra học kì: Lớp SS Điểm trên 5 Điểm trên 8 Điểm dưới 3 71 39 32 7 2 72 35 28 8 5 2.Điểm trung bình môn: Lớp SS Dưới 3,5 Trên 5 Trên 6,5 Trên 8 71 39 0 33 24 11 72 35 0 30 19 8 Ưu điểm: -Có kỉ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau -Đa số điểm trên trung bình Khuyết điểm: -Bài tập chứng minh: Đa số không ghi giả thiết, kết luận -Bài tập trắc nghiệm: Chưa thuộc nội dung định nghĩa, định lý Cần tích cực học tập hơn nửa ở học kì II, Tăng cường làm các bài tập rèn luyện kỉ năng chứng minh Tăng cường kiểm tra lý thuyết Sửa bài kiểm tra Học Kì I: Học sinh sửa bài kiểm tra vào vở (như phần đán án) Dặn dó về nhà: Học lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác Làm bài tập 34; 35 SGK; Tiết sau học bài Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Tuần 19 : Tiết 33 : LUYỆN TẬP (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I. MỤC TIÊU: HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc cạnh góc và trường hợp bằng nhau của hai tam giác và trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh vào giải bài tập II. CHUẨN BỊ: -Giáo án; phim bài tập ; phim có in các hình 98 , 99 , 101 , 102 , 103 III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : (5phút) Nêu trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của 2 tam giác Nêu hệ quả của các trường hợp trên 3.Giới thiệu bài mới: -Họat động 2 : (35 ph ) A Bài 34 ∆ ABD = ∆ ACE ( g.c.g ) Vì : DB = CE ( gt ) ABÂD = ACÂE D B C E ( Cùng bù với 2 góc bằng nhau ) D = Ê ( gt ) y t Bài 35 B C GT Ot là pg xÔy H A Ỵ Ox, B Ỵ Oy , C Ỵ Ot AH ^ Ot tại H O A x OA = OB , BC = CA BÔC = CÔA Bài làm a. ∆ OAB có OH vừa là đường cao , vừa là phân giác nên ∆ OAB cân tại O Þ OA = OB b. Xét ∆ COB và ∆ COA ta có : OA = OB ( cmtr) ; Ô1 = Ô2 ( gt ) , OC là cạnh chung nên : ∆ COB = ∆ COA ( cgc) suy ra : BC = CA và BÔC = CÔA Bài 38 : GT AB // CD A B AC // BD KL AB = CD AC = BD D C Bài làm : Xét ∆ ABC và ∆ CDA ta có : Â1 = CÂ1 ( sltr của AB // CD ) ; AC cạnh chung Â2 = CÂ2 (sltr của AC // BD ) nên : ∆ ABC = ∆ CDA ( gcg ) Suy ra : AB = CD ; AC = BD D Bài 36 GT OA = OB A OÂC = OBÂC KL AC = BC O B C Bài làm : Xét ∆ OAC và ∆ OBD ta có : OA = OB ( gt ) , Ô chung , OÂC = OBÂD ( gt ) nên : ∆ OAC = ∆ OBD ( gcg ) ruy ra : AC = BC -GV đưa H.99 lên màn hình và cho hs tìm các tam giác bằng nhau ? ∆ ABD = ∆ ACE . Vì sao chúng bằng nhau ? -Gv đưa đề lên màn hình cho hs quan sát -Cho hs nhận xét trong ∆ OAB có OH có đặc điểm như thế nào ? ( gợi ý OH là gì của AÔB , OH như thế nào với AB ) Để chứng minh OA = OB ® ∆ COB = ∆ COA? ® OA = OB ? ; Ô1 = Ô2 ? ; OC như thế nào ? -Gv đưa đề lên màn hình 104 lên đèn cho quan sát sau đó ghi GT, KL -GV cho hs Họat động nhóm . ® GV kiểm tra và cho điểm một số nhóm làm đúng và chính xác -Gv đưa đề lên màn hình Một hs lênbảng ghi GT KL sau khi một hs khác đã đọc đề GV hướng dẫn hs chứng minh : Để chứng minh AC = BD Ta cần chứng minh :DOAC = D OBD (gcg) Vậy 2 D này đã có những yếu tố nào bằng nhau OA = OB ? Ô như thế nào ? OÂC = OBÂD ? 4. Củng cố: Nêu trường hợp bằng nhau gcg của 2 tam giác Muốn chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau hay 2 góc bằng nhau ta làm như thế nào ? 5. Dặn dò: BTVN : 52 , 53 , 54 , 57 sgk Tuần 19 : Tiết 34 : LUYỆN TẬP 2 (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) I. MỤC TIÊU: HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc cạnh góc và trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông vào giải bài tập II. CHUẨN BỊ: -Giáo án; phim bài tập ; III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu trường hợp bằng nhau gcg của 2 tam giác - Nêu các hệ quả của nó 3.Bài mới: Nội dung A Bài 40 ( 10ph) E D ABC MB = MC GT BE ^ AM , B M C CF ^ AM F KL So sánh : BE và CF Bài làm : Xét tam giác vuông MEB và FMC ta có : MB = MC ( gt ) ; MÂ1 = MÂ2 ( đđ) Nên D MEB = D MFC ( cạnh huyền – góc nhọn ) Suy ra : BE = CF A Bài 42 (10 ph ) D AHC ¹ D BAC Khi AC chung C chung B H C Vì AC là cạnh huyền D AHC Nhưng không là cạnh huyền của D vuông ABC Hoạt động GV và HS Gọi 1 hs đứng tại chỗ đọc đề , 1 hs khác lên bảng vẽ hình và ghi GTKL GV : Để chứng minh BE = CF ta làm như thế nào ? D MEB = D MFC Để chứng minh D MEB = D MFC ta làm như thế nào ? D MEB và D MFC là những tam giác gì ? Chúng đã có những yếu tố nào bằng nhau ? -Để chứng minh 2 tam giác vuông theo trường hợp đặt biệt ta cần những yếu tố nào ? -Ở đây D AHC và D ABC cũng có 2 yếu tố bằng nhau đó là AC cạnh chung C chung nhưng tại sao chúng blại không bằng nhau ? D y Bài 43 ( 15 phút ) C A , B Ỵ Ox GT C, D Ỵ Oy E OA = OC A B OB = OD O OA < OB KL BC = DA D EAB = D ECD OE là phân giác xÔy Bài làm : a. Xét D OAD và D OCB ta có : OA = OC ( gt ) ; OD = OB ( gt ) ;  chung Nên : D OAD = D OCB ( cgc ) Suy ra : AD = BC b. Ta có : Â1 = C 1 ( cùng kề bù với 2 góc nhọn bằng nhau Â2 và BÂ2 ) CD = AB ( OC- OD = OB – OA và OC = OA , OD = OA ) ; B = D ( D OAD = D OCB ) c. Xét D OED và D OEB ta có : OE cạnh chung ; OD = OB ( gt ) ED = EB ( D ECD = D EAB ) Nên : D OED = D OEB ( ccc ) Bài 44 ( 20 phút ) A D ABC , B = C GT AD là phân giác  KL D ADB = D ADC AB = AC Bài làm : B D C a.Theo định lí tổng ba góc của 1 tam giác DÂ1 = 1800 – ( Â1 + B ) DÂ2 = 1800 – ( Â2 + C ) Và Â1= Â2 ( gt ) ; B = C ( gt ) Nên : DÂ1 = DÂ2 Mà AM là cạnh chung Â1 = Â2 ( AD là phân giác Â) Suy ra D ADB = D ADC ( gcg ) b. Theo cmtr : D ADB = D ADC suy ra : AB = AC -Gọi 1 hs đứng tại chỗ đọc đề một hs khác lên bảng vẽ hình ghi GT,KL -GV gợi ý hs phân tích : Muốn chứng minh BC = AD ta cần D OAD = D OCB Vì chúng đã có : OA = OC ?  như thế nào ? OD = OB ? b. GV cho hs nhận xét D EAB và D ECD - HS trả lời : chúng bằng nhau Gv : ta dựa vào những yếu tố nào Kết luận chúng bằng nhau ? D = B ? AB = CD ? Â1 = C 1 ? * Hướng dẫn hs cách chứng minh OE là phân giác xÔy ® EÔD = EÔB D EOD = D EOB ( ccc) OD = OC ? cạnh OE như thế nào ? ED = EB ? - Một hs đứng tại chỗ đọc đề - Một hs khác lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL Để chứng minh D ADB = D ADC ta cần có những yếu tố nào ? Â1 = Â2 ? AD là cạnh như thế nào ? Bài toán ở đây chỉ mới có 2 yếu tố bằng nhau vậy để 2 tam giác trên bằng nhau ta cần thêm yếu tố nào nữa ? + HS trả lời : DÂ1 = DÂ2 Vậy muốn chứng minh DÂ1 = DÂ2 ta cần phải làm gì ? GV gợi ý : DÂ1 = 1800 – ( Â1 + B ) DÂ2 = 1800 – ( Â2 + C ) GV cho hs nhận xét hiệu trên trong khi đã biết được : Â1= Â2 ; B = C 4. Củng cố : (3ph ) Muốn chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau , 2 góc bằng nhau ta làm như thế nào ? Nêu các trường hợp bằng nhau của các tam giác ? 5. Dặn dò : ( 2 ph ) BTVN : 60 , 61 , 63 sgk tr 105 Soạn bài tam giác cân Tuần 20 : Tiết 35 : TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU: HS nắm vững định nghĩa tam giác cân và các tính chất của nó HS nắm vững định nghĩa tam giác đều và các tính chất của nó II. CHUẨN BỊ: -Giáo án; phim bài tập ; thước thẳng và compa III. TIẾN HÀNH: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Giới thiệu bài mới: Nội dung 1. Định nghĩa : ( 10 phút ) Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau ?1 D ABC có : H AB và AC là cạnh bên 4 2 BC là cạnh đáy A B B và C góc kề đáy D 2 C  là góc ở đỉnh 2. Tính chất : ( 5ph ) A ?2 Ta có : AB = AC (gt ) Â1 = Â2 ( gt ) AD là cạnh chung B D Nên : D ABD = D ADC (cgc ) C Suy ra : ABÂD = ACÂD Định lí : ( 5 ph ) Tam giác cân là tam giác có 2 góc đáy bằng nhau và ngược lại Định nghĩa : ( 5 ph ) B Tam giác vuông cân là tam giác có 2 cạnh góc vuông bằng nhau ?3 Vì D ABC vuông tại A Nên : B + C = 900 A C Mà B = C Nên : B = C = = 450 3. Tam giác đều : ( 7 ph ) Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau ?4 a. Vì D ABC có AB = AC nên : B = C Vì D ABC đều Nên :  = C b. Theo định lí tổng 3 góc của tam giác  + B + C = 1800 Mà  = B = C Nên :  = B = C = = 600 Ghi nhớ sgk tr 127 ( 3 ph ) Hoạt động GV và HS -Em hiểu thế nào là tam giác cân ? GV giới thiệu định nghĩa tam giác cân và một số các khái niệm : cạnh bên , cạnh đáy , cân tại . . . , hai góc kề đáy Cho hs làm bài ?1 GV cho hs làm bài ?2 Hoạt động theo nhóm ABÂD = ACÂD ( Dự đoán ) AB = AC ? Â1

File đính kèm:

  • dochinh hoc 7tiet 26.doc
Giáo án liên quan