A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - gúc - cạnh .
- Rốn kĩ năng nhận biết 2 tam giỏc bằng nhau theo trường hợp cạnh-gúc-cạnh, kĩ năng vẽ hỡnh, trỡnh bày lời giải bài tập hỡnh.
- Rốn luyện tớnh chớnh xỏc khi làm bài tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo gúc, compa, mỏy chiếu
- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
C. Tiến trỡnh dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 26: luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 26. LUYỆN TẬP 1
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh .
- Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
- Rốn luyện tớnh chớnh xỏc khi làm bài tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, máy chiếu
- HS: Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
C. Tiến trình dạy học:
GV-HS
Ghi bảng
Kiểm tra bài cũ:
HS 1: phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh và hệ quả của chúng.
GV đưa nội dung bài tập 27 lên bảng phụ
GV: Y/ c HS xét từng hình xem đề bài đã cho những yếu tố nào của hai tam giác bằng nhau.
GV : Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình bằng nhau theo trường hợp (c.g.c)
GV hỏi thờm trong hỡnh 87 khi 2 tam giỏc bằng nhau em cú nhận xột gỡ về vị trớ của AB và CE?
Chỳng ta thấy hỡnhg vẽ này giống bài tập nào đó học?( giống bài 26 SGK/126)
HS nghiên cứu đề bài
GV : Yêu cầu học sinh tính góc D của tam giác DKE
1 HS lên bảng làm
GV chữa bai lam của HS
HS : Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
GV : Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán.
HS: vẽ hình, ghi GT-KL
GV : Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và ADF có những yếu tố nào bằng nhau.
HS: AB = AD; AE = AC; chung
GV : ABC và ADF bằng nhau theo trường hợp nào.
HS : 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Sau khi HS làm xong GV chữa bài rồi bổ sung thêm đề bài:
Từ A kẻ AK vuông góc với Ax sao cho AK = AB, kẻ AH vuông góc với Ay sao cho AH = AD.
Chứng minh rằng: ΔAKE = ΔAHC
GV bổ sung tiếp đề bài:
Nối B với D. Chứng minh:gúcEBD =gúcCDB
GV: để chứng minh 2 gúc trờn băng nhau ta lam như thế nào?
Để chứng minh : ΔBDE = ΔDBC ta chứng minh như thế nào?
GV ngoài cỏch chứng minh trờn em nào cú cỏch chứng minh khỏc?
(ta cú thể chứng minh 2 tam giỏc đú bằng nhau theo trường hợp c.c.c được khụng?)
Bài 27 (SGK-119) (10’
)
H. 86 H. 87
H. 88
a) ABC = ADC
đã có: AB = AD; AC chung
thêm: gócBAC = gócDAC
b) AMB = EMC
đã có: BM = CM; gócAMB = gócEMC
thêm: MA = ME
c) CAB = DBA
đã có: AB chung;
thêm: AC = BD
Bài 28 (SGK-120) (8’)
DKE có
mà ( theo đl tổng 3 góc của tam giác)
Xét ABC và KDE có:
AB = KD (gt)
BC = DE (gt)
ABC = KDE (c.g.c)
Bài 29 (SGK-120) (12’)
A
E
B
C
D
K
H
GT
góc; BAx; DAy; AB = AD
E Bx; C Ay; AE = AC
KL
ABC = ADE
Bài giải
a) Xét ABC và ADE có:
AB = AD (gt)
chung
ABC = ADE (c.g.c)
b) Xét ΔAKE và ΔAHC cú
AK = AH ( = AB = AD)
Gúc KAE = gúc HAC ( =900)
AE = AC
Suy ra ΔAKE = ΔAHC (c.g.c)
c) Xét : ΔBDE và ΔDBC cú:
BE = DC (gt)
Gúc BED = gúc DCB ( do 2 tam giỏc ở cõu a bằng nhau)
DE = BC ( do 2 tam giac ở cõu a bằng nhau)
Suy ra ΔBDE = ΔDBC (c.g.c)
* . Củng cố
- Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có các cách:
+ chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c)
+ chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c)
- Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
D . Hướng dẫn tự học
1/Bài vừa học :
- Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh-góc cạnh
- Làm các bài tập 40, 42, 43 - SBT , bài tập 30, 31, 32 (tr120 - SGK)
2/ Bài sắp học :
- Chuẩn bị kĩ cỏc bài tập đó cho
*********************************************
File đính kèm:
- Giao an thi GV gioi T26 Luyen Tap 1 cuc hot.doc