A.MỤC TIÊU:
Qua bài Học sinh cần:
-Củng cố nắm vững các kiến thức của tiết 25.
-Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập tìm giá trị của các tham số đã cho trong các HSBN sao cho ĐT của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26: luyện tập
Ngày soạn:..............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Củng cố nắm vững các kiến thức của tiết 25.
-Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập tìm giá trị của các tham số đã cho trong các HSBN sao cho ĐT của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Trả lời câu hỏi GV:
Với hai đường thẳng:
y = ax +b (a #0); y = a’x +b’(a’#0)
Song song với nhau khi và chỉ khi: a = a’; b # b’
Trùng nhau khi và chỉ khi: a = a’; b = b’
Cắt nhau khi và chỉ khi:a # a’
+Giải bài tập Bài 22 Sgk-55:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Cho hai đường thẳng:
y = ax +b (a #0)
y = a’x +b’(a’#0)
Nêu các điều kiện để (d)// (d’); (d) = (d’); (d) cắt (d’)
+ Yêu cầu HS giải bài 22: Sgk-55
Với hai đường thẳng:
y = ax +b (a #0); y = a’x +b’(a’#0)
Song song với nhau khi và chỉ khi:
a = a’; b # b’
Trùng nhau khi và chỉ khi:
a = a’; b = b’
Cắt nhau khi và chỉ khi:a # a’
Bài 22 Sgk-55:
a.Đồ thị hàm số y = ax+3 Song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = -2 (đã có 3 # 0)
b.Thay x =2; y = 7 vào Phương trình hàm số : y = ax +3 => Phương trình:
7 = a.2 +3
ú- 2a = -4 ú a = 2
Hàm số đã cho: y = 2x +3. Có đồ thị cắt đồ thị hàm số y = -2x. Vì có 2 # -2
2.Hoạt động 2: Luyện tập:
a.Đồ thị hàm số y = 2x +b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, vậy tung độ gốc b = -3.
b. Đồ thị hàm số y = 2x +b đi qua điểm A(1; 5) => Khi x = 1 thì y = 5. Thay vào Phương trình y = 2x +b ta có:
5 = 2.1 + b ú b = 3.
Bài 23 Sgk-55:
a.Đthị hs y = 2x +b cắt Oy tại điểm có tung độ bằng ?,vậy b = ?
b. Đồ thị hàm số y = 2x +b đi qua điểm A(1; 5) => Khi x = 1 thì y = 5. Thay vào Phương trình y = 2x +b ta có: Phương trình ?.
Bài 24 Sgk-55:
a.y = 2x +3k (d);
y=(2m+1)x+2k-3 (d’)
ĐK ? về các hệ số a; a’?
(d) cắt (d’) ú 2m+1 #2 ú m # ? Vậy (d) cắt (d’) ú m # ?
Bài 23 Sgk-55:
a.Đồ thị hàm số y = 2x +b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, vậy tung độ gốc b = -3.
b. Đồ thị hàm số y = 2x +b đi qua điểm A(1; 5) => Khi x = 1 thì y = 5. Thay vào Phương trình y = 2x +b ta có:
5 = 2.1 + b ú b = 3.
Bài 24 Sgk-55:
a.y = 2x +3k (d); y=(2m+1)x+2k-3 (d’)
ĐK: 2m +1 # 0=> m # -0,5.
(d) cắt (d’) ú 2m+1 #2 ú m # 0,5
Vậy (d) cắt (d’) ú m # 0,5.
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
Bài 24 Sgk-55:
a. ĐK: 2m +1 # 0
=> m # -0,5.
(d) cắt (d’) ú 2m+1 #2 ú m # 0,5
Vậy (d) cắt (d’)
ú m # 0,5.
b. (d) // (d’) ú ?
c. (d) = (d’) ú?
+HDHS giải Bài tập 25:
-Nhận xét gì về đồ thị hai hàm số trên?
- Xác định giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục tọa độ:?
Bài 25 Sgk-55:
a.Vẽ đồ thị hàm số trên cùng mp tọa độ
+Xác định giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục tọa độ:
y=
y=
x
0
-3
x
0
4/3
y
2
0
y
2
0
-Đồ thị của hai hàm số này là hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là 2
+Vẽ đò thị hai hàm số :
-Hai điểm M, N đều có tung độ: y =1.
-Thay y =1 vào P.trình y=
=> M
-Thay y=1 vào P.t y=
=> N
+ Yêu cầu HS vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
+HDHS Xác định tọa độ điểm M; N:
-Vẽ đường thẳng // trục Ox cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1 cắt đồ thị hai hàm số trên tại điểm M; N.
-Hai điểm M, N đều có tung độ: y =?
-Thay y =1 vào P.trình y=
-Thay y=1 vào P.t y=
+Nhậ xét:
+Vẽ đồ thị:
+Xác định tọa độ điểm M; N:
-Hai điểm M, N đều có tung độ: y =1.
-Thay y =1 vào P.trình y=
=> Tọa độ điểm M
-Thay y=1 vào P.t y=
=> Tọa độ điểm N
3.Hoạt động 3:
-Nêu nội dung của bài
+Về nhà:
-Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .
-Ôn tập tỉ số lượng giác (tang).
-Giải các BT: 26 Sgk-55, 20,21,22 SBT-60
+HDVN:
-Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ; Điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc nhất là hai đường thẳng Song song , cắt nhau, trùng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .
-Ôn tập tỉ số lượng giác (tang).
-Giải các BT: 26 Sgk-55, 20,21,22 SBT-60
+Bài 24 SBT-60:
Cho đường thẳng: y = (k+1)x +k.
a.Đường thẳng y = (k+1)x +k đi qua gốc tọa độ khi k = 0.
b.Đường thẳng y = (k+1)x +k cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng khi k =
c. Đường thẳng y = (k+1)x +k Song song với đường thẳng y = khi và chỉ khi:
File đính kèm:
- 26.doc