Giáo án Toán học 7 - Tiết 26: Luyện tập

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- Học sinh được củng cố về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam

giác.

- Học sinh biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết

sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng

nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

b. Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để

chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các

cạnh tương ứng bằng nhau.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày, chứng minh bài toán.

c. Về thái độ:

- Học sinh luôn có tính tự giác, tích cực trong học tập, ham học hỏi, hợp tác trong

hoạt động nhóm, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngµy d¹y: Tiết …;…/ …/ 2012-D¹y líp:7… Tiết 26: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Học sinh được củng cố về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác. - Học sinh biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. b. Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày, chứng minh bài toán. c. Về thái độ: - Học sinh luôn có tính tự giác, tích cực trong học tập, ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS. Bảng phụ nội dung bài tập 27 bài 28 hình 81, 86, 87, 88, 89 (SGK -119), bài tập. Thước thẳng, thước đo góc, com pa. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài tập, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: HS 1: Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác HS 2: Cho hình vẽ. Cần điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau * Trả lời: HS 1: Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. HS2: Cần điều kiện thì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc - cạnh */ Vào bài: (1’) Trong tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác cạnh – góc - cạnh. Trong tiết học hôm nay chúng ta làm một số bài tập. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV ? GV GV HS GV GV GV ? ? HS GV GV ? HS GV ? HS ? GV GV ? HS Treo bảng phụ nội dung bài 25 Hình 82 83, 84 (Sgk - 118) Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Cho học sinh hoạt động nhóm. Đưa kết quả của các nhóm lên bảng. Đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau. Theo dõi, uốn nắn, nhận xét. Treo bảng phụ nội dung bài 27, hình 86, 87, 88 (Sgk - 119) Để ABC = ADC (c.g.c) cần tìm thêm điều kiện gì? Cần tìm thêm vì có AB = AD và AC chung. Để AMB = EMC (c.g.c) cần thêm điều kiện gì? Tại sao? Cần thêm MA = ME vì có MB = MC và Để CAB = DBA (c.g.c) cần thêm điều kiện gì? Vì sao? Cần thêm điều kiện AC = BD vì AB cạnh chung. Mà CAB và DBA có Qua phần c. Hãy phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau (c.g.c) áp dụng vào tam giác vuông. Chốt lại: Để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ hai thì cần đủ ba điều kiện bằng nhau: hai điều kiện về cạnh, 1 điều kiện về góc. Lưu ý cạnh và góc phải tương ứng. - TH1: đã có 2 điều kiện về cạnh. - TH2: đã có hai điều kiện về cạnh và góc chỉ cần thêm điều kiện về cạnh. - TH3: đã có hai điều kiện về cạnh (cạnh chung) và góc ( góc vuông) chỉ cần thêm điều kiện về cạnh. Treo bảng phụ bài 28, hình 89 (Sgk - 120) Để xét xem trên H.89 có các tam giác nào bằng nhau trước hết ta phải làm gì? Đối với DKE có DK = BA; DE = BC Vậy ta phải tính được Hãy tính số đo = ? Vì (định lí tổng 3 góc của tam giác) Xét mối quan hệ của các cặp tam giác: ABC và DKE; ABC và NMP; DKE và MNP ABC không bằng NMP DKE không bằng MNP Như vậy khi nào 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh? Khi có hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia. * Bài tập 25: (SGK – 118) (11’) Hình 82: ABD = AED (c.g. c.) Vì AB = AD (gt) (gt) AD cạnh chung Hình 83: GIK = GHK (c. g. c) Vì GH = IK (gt) (gt) GK cạnh chung Hình 84: Không có 2 tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau. * Bài tập 27: (Sgk - 119) (11') Giải a) H.86: Để ABC = ADC (c.g.c) cần thêm điều kiện: b) H.87: Để AMB = EMC (c.g.c) cần thêm điều kiện: MA = ME c) H.88: Để CAB = DBA (c.g.c) cần thêm điều kiện: AC = BD * Bài tập 28: (SGK - 120) (12') * Xét ABC và DKE có: AB = KD (gt) (1) BC = DE (gt) (2) DKE có: mà (Đlí tổng 3 góc của tam giác) Do đó: (3) Từ (1), (2), (3) ABC =DKE (c.g.c) * Xét ABC và NMP có: AB = NM (gt) (gt) BC MP Nên ABC không bằng NMP * Xét DKE và MNP có: DK = MN (gt) (gt) DE MP Nên DKE không bằng MNP c. Củng cố, luyện tập: (3’) Qua bài học hôm nay các em cần nắm vững cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác. Vẽ hình chính xác, suy luận chặt chẽ. GV: Chốt lại cho hs: Muốn chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta phải xét xem hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau, cần thêm những điều kiện nào để kết luận được 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp (c.g.c). d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học - BTVN: 30, 31, 32 (SGK - 120) - Hướng dẫn bài 31: Để chứng minh MA = MB ta chứng minh MHA = MHB (c.g.c) - Chẩn bị tiết sau luyện tập. */ Nhận xét sau khi dạy: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • doc05-Hinh 7 Tiết 26 Tuan 13.doc