Giáo án Toán học 7 - Tiết 27 đến tiết 31

I. Mục tiêu:

*Về kiến thức : - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch

*Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng làm toán

*Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy.

II. Chuẩn bị:

*GV: Bảng phụ ghi đè bài và lời giải bài toán 1 và 2.

*HS: Bảng nhóm, bút dạ .

III- Phương pháp dạy học :

Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm .

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 27 đến tiết 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4/12/2007 Tiết 27 Ngày giảng:10/12/2007 Đ4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch *Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng làm toán *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy. II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ ghi đè bài và lời giải bài toán 1 và 2. *HS: Bảng nhóm, bút dạ . III- Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp gợi mở , kết hợp hoạt động nhóm . IV. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức lớp: Hoạt động 1(9ph) 2. Kiểm tra bài cũ - HS 1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch làm bài tập 14 ( SGK) Đáp án bài 19(SBT) a) a = xy = 7.10 = 70 b) y = c) x = 5 => y = 4 : x = 14 => y = 5 - HS 2: Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, làm bài tập 15 (sgk) Đáp án bài 15(sgk) a) Tích xy là hằng số ( Số giờ máy cày cả cánh đồng ) nên xvà y tỉ lệ nghịch với nhau b) x+y là hằng số ( Số trang của quyển sách) nên xvà y không tỉ lệ nghịch với nhau. c) Tích ab là hằng số ( Chiều dài đoạn đường AB ) nên avà b tỉ lệ nghịch với nhau 3.Bài giảng Hoạt động của Thày Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2(8ph) - Yêu cầu HS đọc đề bài ? Tóm tắt bài toán: ? V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào. ? Có tính chất gì. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. GV theo dõi và chữa , chú ý cách trình bày bài cho HS - GV nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Hoạt động 3(15ph) GV đưa đề bài bằng bảng phụ -GV yêu cầu HS đọc đề bài 4 đội có 36 máy cày Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày Đội II hoàn thành công việc trong 6 ngày Đội III hoàn thành công việc trong 10 ngày Đội IV hoàn thành công việc trong 12 ngày Tính số máy của mỗi đội ? ? Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào. ? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào. ? Tìm . Nêu cách làm bài toán 2? - GV chốt lại cách làm + Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch + áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Y/c học sinh làm ?1 GV: x và y là hai đại lượng NTN? -> x = ? y = ? Thay ta có gì ? Vậy x và z là hai đại lương NTN? Tương tự một HS làm phần b, GV theo dõi và chữa .Chốt cách làm. HS đọc đề bài t1 = 6 (h) Tính t2 = ? - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - HS: HS lên bảng trình bày Cả lớp cùng làm , so sánh kết quả . HS đọc đề bài - 1 học sinh tóm tắt bài toán - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng. HS trả lời .lớp nhận xét HS hoạt động nhóm . sau 5ph đại diện nhóm trình bà. HS x và y tỉ lệ nghịch HS: ; HS: HS : x tỉ lệ thuận với z 1 HS làm phần b Cả lớp cùng làm so sánh kết quả. 1. Bài toán 1 Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h) Ta có: t1 = 6 Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A B hết 5 (h) 2. Bài toán 2 Baì giải: Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là ta có: Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc (t/c của dãy tỉ số bằng nhau) Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy. ?1 a) x và y tỉ lệ nghịch y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch x tỉ lệ thuận với z b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a y và z tỉ lệ thuận y = bz xz = x tỉ lệ nghịch với z 4. Củng cố: (10') - Y/c học sinh làm bài tập 16 ( SGK) (hs đứng tại chỗ trả lời) a) x và y có tỉ lệ nghịch với nhau Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120) b) x và y không tỉ lệ nghịch với nhau vì: 2.30 5.12,5 - GV đưa lên bảng phụ bài tập 7 - SGK , học sinh làm vào phiếu học tập 5. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên - Làm bài tập 18 21 (tr61 - SGK) - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT) V- Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:07/12/2007 Tiết 28 Ngày giảng:11/12/2007 Đ Luyện tập I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Thông qua tiết luyện tập, củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch *Về kĩ năng : - Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. *Về TDTĐ : - HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế - Kiểm tra 15' II. Chuẩn bị: *GV: Bảng phụ , bảng từ hộp số , đề bài kiểm tra 15ph. *HS : Bảng nhóm ,bút dạ. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra 15': Câu 1: Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch a) x -1 1 3 5 y -5 5 15 25 b) x -5 -2 2 5 y -2 -5 5 2 c) x -4 -2 10 20 y 6 3 -15 -30 Câu 2: Hai người xây 1 bức tường hết 8 h. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao nhiêu lâu (cùng năng xuất) 3. Bài giảng Hoạt động của Thày Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2(12ph) - Y/c học sinh làm bài tập 19 - Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt. ? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền vải loại I - yêu cầu học sinh xác định tỉ lệ thức - Y/c 1 học sinh lên trình bày - GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài ? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch - GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào.? - Y/c 1 học sinh lên trình bày. Học sinh làm bài tập 19 (SGK –tr 61) - HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt. HS trả lời - HS có thể viết sai - HS sinh khác sửa Học sinh lên bảng trình bày. HS đọc kĩ đầu bài - HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút HS: 10x = 60.25 hoặc Học sinh lên trình bày. Cả lớp cùng làm , so sánh kết quả . Bài Tập 19 SGK –tr 61) Cùng một số tiền mua được : 51 mét vải loại I giá a đ/m x mét vải loại II giá 85% a đ/m Có số mét vải mua được và giá tiền 1 mét là hai đại lượng tỉ lệ nghịch : (m) TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m) vải loại II. Bài Tập 23 (tr62 - SGK) Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng 4. Củng cố: (3') ? Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch. HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết lập đúng tỉ lệ thức. - Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn kĩ bài - Làm bài tập 20; 22 (tr61; 62 - SGK); bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT) - Nghiên cứu trước bài hàm số. V- Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:08/12/2007 Tiết 29 Ngày giảng:13/12/2007 Đ5 Hàm số I. Mục tiêu *Về kiến thức : HS biết được khái niệm hàm số *Về kĩ năng : - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán , Phát triển tư duy lô gích . II. Chuẩn bị *GV: Bảng phụ ghi bài tập , khái niệm về hàm số, thước thẳng. *HS : Thước thẳng , bảng phụ nhóm , bút dạ . III- Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp gợi mở , đan xen hoạt động nhóm . IV.Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ GV ĐVĐ: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác .Sự thay đổi đó NTN chúng ta học bài hôm nay……… 3. Bài giảng Hoạt động của Thày Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 2(18ph) - GV nêu như SGK ? Nhiệt độ cao nhất khi nào, thấp nhất khi nào. Yêu cầu HS đọcđề bài VD 2 Công thức này cho biết m và V là hai đại lượng quan hệ với nhau NTN? - Y/c học sinh làm ?1 -GV theo dõi và chữa GV yêu cầu HS đọc đề bài VD 3 t = ? Công thức này cho ta biết với quãng đường không đổi , thời gian và vân tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào ? Hãy lập bảng các giá trị tương ứng của t khi biết v = 5 ;10 ;50 Hoạt động 2(15ph) ? Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em có nhận xét gì. ? Với mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng. ? LấyVD ? Tương tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì. GV : Ta nói nhiệt độ T là HS của thời điểm t , KL m là một HS của thể tích V. GV: ở ví dụ 3 ta gọi thời gian t là hàm số của đại lượng nào ? Vậy hàm số là gì ta chuyển phần 2 ? Quan sát các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y gọi là hàm số của x khi nào. y. - GV đưa bảng phụ nội dung khái niệm lên bảng. ? Đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì y phải thoả mãn mấy điều kiện là những điều kiện nào. - GV treo bảng phụ bài tập 24 ? Phải kiểm tra những điều kiện nào. - Kiểm tra 3 điều kiện - HS đọc ví dụ 1 - HS: Cao nhất: 12 giờ trưa Thấp nhất: 4 giờ sáng HS đọcđề bài VD 2 ,suy nghĩ và trả lời HS: m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng : y = kx với k = 7,8 1 HS lên bảng làm ?1 Cả lớp cùng , so sánh kết quả , nhận xét - HS đọc đề bài VD 3 SGK t = Quãng đường không đổi , thời gian và vân tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng V(km/h) = 5 t(h) = 10 V(km/h) = 10 t(h) = 5 V(km/h ) = 15 t(h) = 2 V(km/h ) = 50 t(h) = 1 - HS: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t. - HS: 1 giá trị tương ứngcủa nhiệt độ T HS: t =12h thì T = 26 0C KL m của thanh đồng phụ thuộc vào thể tích của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của m HS: Thời gian t là hàm số của vận tốc v - HS:Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượngthay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1giá trị tương ứng của y thì y được gọi là HS của x - 2 học sinh đọc lại - HS đọc phần chú ý - HS: + x và y đều nhận các giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y. - Cả lớp làm bài 1. Một số ví dụ về hàm số * Ví dụ1: Theo bảng nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa Thấp nhất lúc 4 giờ sáng * Ví dụ 2: m = 7,8V ?1 V = 1 m = 7,8 V = 2 m = 15,6 V = 3 m = 23,4 V = 4 m = 31,2 * Ví dụ 3: ?2 2. Khái niệm hàm số * Khái niệm: SGK * Chú ý: SGK BT 24 (tr63 - SGK) y là hàm số của đại lượng x 4. Củng cố: (9') - Y/c học sinh làm bài tập 24 (tr64 - SGK) y = f(x) = 3x2 + - Y/c học sinh làm bài tập 25 (tr64 - SGK) (Cho thảo luận nhóm lên trình bày bảng) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. - Làm các bài tập 26 29 (tr64 - SGK) V- Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:12/12/2007 Tiết 30 Ngày giảng:17/12/2007 Đ luyện tập I. Mục tiêu: *Về kiến thức : Củng cố khái niệm hàm số *Về kĩ năng : Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại *Về TDTĐ : Rèn tính cẩn thận chính xác ,khoa học , Phát triển tư duy lô gích . II. Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ ghi bài tập ,Phấn màu , thước thẳng. III. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức lớp Hoạt động 1(9ph) 2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk) - HS2: Lên bảng điền vào bảng phụ bài tập 26 (sgk) 3 Bài giảng Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Y/c học sinh làm bài tập 28 - HS đọc đề bài - GV yêu cầu học sinh tự làm câu a - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - GV đưa nội dung câu b bài tập 28 lên máy chiếu - HS thảo luận theo nhóm - GV thu phiếu của 3 nhóm đưa lên mấy chiếu. - Cả lớp nhận xét - Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29 - cả lớp làm bài vào vở - Cho học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện nhóm giải thích cách làm. - GV đưa nội dung bài tập 31 lên MC - 1 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài ra giấy trong. - GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven. ? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d - 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời. - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số Bài tập 28 (tr64 - SGK) Cho hàm số a) b) x -6 -4 -3 2 5 6 12 -2 -3 -4 6 2 1 BT 29 (tr64 - SGK) Cho hàm số . Tính: BT 30 (tr64 - SGK) Cho y = f(x) = 1 - 8x Khẳng định đúng là a, b BT 31 (tr65 - SGK) Cho x -0,5 -4/3 0 4,5 9 y -1/3 -2 0 3 6 * Cho a, b, c, d, m, n, p, q R a tương ứng với m b tương ứng với p ... sơ đồ trên biểu diễn hàm số . 4. Củng cố: (5') - Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu: + x và y đều nhận các giá trị số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y - Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ... 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr 48 - 49 - SBT) - Đọc trước 6. Mặt phẳng toạ độ - Chuẩn bị thước thẳng, com pa V- Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:12/12/2007 Tiết 31 Ngày giảng:18/12/2007 Đ6 Mặt phẳng tọa độ I. Mục tiêu: *Về kiến thức : - Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ. *Về kĩ năng: - Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. *Về TDTĐ : - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. II. Chuẩn bị: - Phấn màu, thước thẳng, com pa III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (2') - HS1: Làm bài tập 36 (tr48 - SBT) 3. Bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV mang bản đồ địa lí Việt nam để giới thiệu ? Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau của bản đồ. - HS đọc dựa vào bản đồ. ? Toạ độ địa lí được xác định bới hai số nào. - HS: kinh độ, vĩ độ. - GV treo bảng phụ A . . . . . . . . . E B . . x . . . . . . F C . . . . . . . . . G D . . . . . . . . . H - GV: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng 2 số. Treo bảng phụ hệ trục oxy sau đó giáo viên giới thiệu + Hai trục số vuôngười góc với nhau tại gốc của mỗi trc + Độ di trên hai trục chọn bằng nhau + Trục hoành Ox, trục tung Oy hệ trục oxy GV hướng dẫn vẽ. - GV nêu cách xác định điểm P - HS xác định theo và làm ?2 - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18 - GV nhận xét dựa vào hình 18 1. Đặt vấn đề (10') VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau VD2: Số ghế H1 2. Mặt phảng tọa độ (8') Ox là trục hoành Oy là trục tung 3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ (12') Điểm P có hoành độ 2 tung độ 3 Ta viết P(2; 3) * Chú ý SGK 4. Củng cố: (10') - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Biết cách vẽ hệ trục 0xy - Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ // phải chính xác. V- Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docDAI 7-G (27-31).doc
Giáo án liên quan