I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biểu diễn được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch qua từng bài toán.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ ghi đề bài toán 1 và bài toán 2, bài tập 16,17 SGK
HS: Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3450 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 27: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19.11.2009
TUẦN XIV Tiết: 27
§4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biểu diễn được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch qua từng bài toán.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ ghi đề bài toán 1 và bài toán 2, bài tập 16,17 SGK
HS: Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ:
TL
Câu hỏi
Đáp án
7ph
1. Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. (viết dưới dạng công thức )
2. - Chữa bài tập 19/45 SBT: Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10
a) Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x
b) Hãy biểu diễn y theo x
c) Tính giá trị của y khi x = 5; x = 14
HS: Nêu định nghĩa, tính chất như sgk (rồi viết dưới dạng công thức)
Làm bài tập
a) hệ số tỉ lệ ng của y đối với x là a=70
b) Biểu diễn y theo x :
c) Giá trị của y khi x = 5; x = 14
( ĐS: 14; 15)
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
TL
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung bài
10ph
15ph
10ph
HĐ1: Bài toán 1:
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài
GV: Hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải
+Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô là v1 và v2 (km/h). Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h). Hãy tóm tắt đề bài rôì lập mối quan hệ giữa các đại lượng của bài toán.
Từ đó tìm t2
GV: gợi ý thêm:
Vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều trên cùng quãng đường như thế nào? với nhau?
Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có các tỉ số nào bằng nhau
HĐ2: Bài toán 2
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài
H: Hãy tóm tắt đề bài
GV: Gọi số máy của mỗi đội là
ta có điều gì
H: Cùng một công việc, số máy cày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
H: Aùp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào bằng nhau?
-Biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số bằng nhau?
GV gợi ý: 4x1 =
GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm
GV: Qua bài toán thấy được mối liên hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận “và “bài toán tỉ lệ nghịch “như thế nào? Vì sao?
GV: Vậy nếu tỉ lệ nghịch với các số 4, 6,10, 12 tỉ lệ thuận với các số
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm .
GV: Yêu cầu HS treo bảng nhóm trình bày, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét
HĐ 3:Củng cố
BT 16 tr.60 SGK
GV: (Đưa bảng phụ ghi đề bài)
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Nhận xét
BT 17 tr.61 SGK
GV: Nêu bài 17/61 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài)
GV: Yêu cầu HS tìm hệ số tỉ lệ nghịch a. Sau đó điền số thích hợp vào ô trống
BT 18 tr.61 SGK
GV: (Đưa bảng phụ ghi đề bài)
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài, xác định mối quan hệ giữa các đại lượng.
GV: Có thể hướng dẫn HS làm bài này bằng cách qui về đơn vị
HS đọc đề
Ô tô đi từ A đến B:
Vận tốc
v1
v2
Thời gian
t1
t2
Vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều trên cùng quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
mà ; t1 = 6
nên
HS đọc đề
Bốn đội có 36 máy (cùng năng suất, công việc như nhau)
Số máy
x1
x2
x3
x4
Số ngày
4
6
10
12
HS: Số máy cày và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
HS: Có
HS:
-HS tự làm
HS: Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì
HS: hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
HS: Đại diện các nhóm treo bảng trình bày.
HS: Các nhóm nhận xét
HS trả lời miệng.
HS: Nhận xét
HS: Cả lớp làm ra nháp.
HS: Một em lên bảng điền.
HS :Đọc đề, tóm tắt đề bài
3 người làm cỏ hết 6 giờ
12 người làm cỏ hết x giờ ?
Một HS trình bày
HS cả lớp nhận xét , bổ sung
1. Bài toán 1
Giải: Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô là v1(km/h) và v2 (km/h). Thời gian tương ứng của ô tô đi từ A đến B lần lượt là t1(h) và t2 (h)
Ta có v2 = 1,2v1; t1 = 6
Do vận tốc và thời gian của một chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
mà ; t1 = 6
nên
TL: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ
2. Bài toán 2
Giải: Gọi số máy của bốn đội lần lượt là
Ta có:
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có:
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Tl:Số máy của bốn đội lần lượt là15, 10, 6, 5
a) x và y tỉ lệ nghịch
y và z tỉ lệ nghịch
có dạng x = k. z
x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch
y và z tỉ lệ thuận y = b.z
.
Vậy x tỉ lệ nghịch với z
BT 16 tr.60 SGK
a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch vì:1. 120 = 2. 60 = 4. 30 = 5. 24 = 8. 15 (= 120)
b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch vì: 5. 12,5 6. 10
BT 17 tr.61 SGK
a = 10. 1,6 = 16
x
1
2
-4
-6
-8
10
y
16
8
-4
-2
1,6
BT 18 tr.61 SGK
Cùng một công việc nên số người và số giờ phải làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có:
Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ
4. Hướùng dẫn về nhà(2ph)
-Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch, Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận.
- Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
-BTVN:19, 20, 21/ 61 SGK; 25, 26, 27 /46 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tiet 27Mot so bai toan .doc