Giáo án Toán học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Học sinh nắm đ¬ược tr¬ường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.

2. Kỹ năng:Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bư¬ớc đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tư¬ơng ứng, các góc tư¬ơng ứng bằng nhau.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK ,Th­íc th¼ng, com pa, êke, th­íc ®o gãc

2. Học sinh: SGK, Th­íc th¼ng, com pa, êke, th­íc ®o gãc

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: 28/11/2012 Tiết 28. Tr­êng hîp b»ng nhau thø ba cña tam gi¸c Gãc - c¹nh - gãc I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng:Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK ,Th­íc th¼ng, com pa, êke, th­íc ®o gãc 2. Học sinh: SGK, Th­íc th¼ng, com pa, êke, th­íc ®o gãc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Đề bài Đáp án Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2. Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: BT 1: Vẽ DABC biết BC = 4 cm, B =600, C =400. ? Hãy nêu cách vẽ. - HS: + Vẽ BC = 4 cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ xBC = 600 yCB = 400. + Bx cắt Cy tại A ®DABC - Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ. - GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó. ? Tìm 2 góc kề cạnh AC - HS: Góc A và góc C - GV treo bảng phụ: BT 2: a) Vẽ DA’B’C’ biết B’C’ = 4 cm B’ =600, C’ =400. b) kiểm nghiệm: ABA'B' c) So sánh DABC, DA'B'C' BC = B'C', B =B’ , AB = A'B' Kết luận gì về DABC và DA'B'C' Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc. Yªu c©u lµm ?1 vÏ thªm tam gi¸c A’B’C’ cã B’C’ = 4cm ; gãcB’ = 40o ; gãcC’ = 60o . -Yªu cÇu ®o vµ nhËn xÐt AB vµ A’B’ -Hái: Khi cã AB = A’B’, em cã nhËn xÐt g× vÒ DABC vµ DA’B’C’ -Nãi: Chóng ta thõa nhËn tÝnh chÊt c¬ b¶n sau ( ®­a lªn b¶ng phô) - Hái: +DABC = DA’B’C’ khi nµo? +Cã thÓ thay ®æi c¹nh gãc b»ng nhau kh¸c cã ®­îc kh«ng? -Yªu cÇu lµm ?2 T×m c¸c tam gi¸c b»ng nhau trong h×nh 94, 95, 96. 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề a) Bài toán : SGK b) Chú ý: Góc B , góc C là 2 góc kề cạnh BC AB = A'B' BC = B'C', B =B’ , AB = A'B' DABC = DA'B'C' (c.g.c) 2.Tr­êng hîp b»ng nhau gãc-c¹nh-gãc: ?1: vÏ thªm DA’B’C’ DABC vµ DA’B’C’ cã: AB = A’B’; AC = A’C’; ¢ = ¢’.Th× DABC = DA’B’C’ (c.g.c) *TÝnh chÊt: SGK *?2: +H×nh 94: DABD = DCDB (g.c.g) +H×nh 95: DOEF = DOGH (g.c.g) +H×nh 96: DABC = DEDF (g.c.g). 3: Luyện tập củng cố . -Yêu cầu phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc. -Yêu cầu làm BT 34/123 SGK .4: Hướng dẫn về học ở nhà: Về nhà học bài và làm bài tập 35,36 SGK, đọc trước phần 3 Hệ quả. IV) Điều chỉnh, rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: 1/12/2012 Tiết 29. Tr­êng hîp b»ng nhau thø ba cña tam gi¸c Gãc - c¹nh - gãc ( Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng:Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK ,Th­íc th¼ng, com pa, êke, th­íc ®o gãc 2. Học sinh: SGK, Th­íc th¼ng, com pa, êke, th­íc ®o gãc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ). Phát biểu định nghĩa, tính chất trường hợp bằng nhau góc- cạnh-góc 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cña GV&HS Néi dung ghi b¶ng Tõ tr­êng hîp b»ng nhau g-c-g cña hai tam gi¸c ta cã c¸c hÖ qu¶ : ? Nh×n h×nh 96 SGK h·y cho biÕt hai tam gi¸c vu«ng b»ng nhau khi nµo ( ®ã chÝnh lµ tr­êng hîp b»ng nhau g-c-g cña hai tam gi¸c vu«ng ) Gäi Hs ®äc hÖ qu¶ 1 ( SGK) Ta xÐt tiÕp hÖ qu¶ 2: GV treo b¶ng phô ghi néi dung hÖ qu¶ 2 Gäi Hs ®äc néi dung hÖ qu¶ 2 GV vÏ h×nh lªn b¶ng Yªu cÇu HS cho biÕt GT, KL cña hÖ qu¶ Gäi 1 HS lªn b¶ng chøng minh Bài tập - HS vẽ hình và ghi GT, KL ? Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì. ? Theo trường hợp nào, ta thêm điều kiện nào để 2 tam giác đó bằng nhau HD: AC = BD chứng minh DOAC = DOBD (g.c.g) OAC= OBD, OA = OB, Ô chung ? Hãy dựa vào phân tích trên để chứng minh. - 1 học sinh lên bảng chứng minh. - GV treo bảng phụ hình 101, 102, 103 trang 123 SGK - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày lời giải - Các nhóm khác kiểm tra chéo nhau - Các hình 102, 103 học sinh tự sửa 3) HÖ qu¶ HÖ qu¶ 1( SGK) HÖ qu¶ 2(SGK): GT: ABC; A = 900 DEF ; D = 900 BC= EF; B = E KL : ABC = DEF Chøng minh: XÐt ABC vµ DEF cã : B = E ; BC= EF (gt) C = 900 - B F = 900 - E Mµ B = E Suy ra C = F ABC = DEF BT 36: SGK/123 GT OA = OB, OAC OBD = KL AC = BD CM: Xét DOBDvà DOAC Có: OAC OBD = OA = OB Ô chung ÞDOAC = DOBD (g.c.g) ÞBD = AC BT 37 SGK/123 * Hình 101: DDEF: D + E + F= 1800. E= 1800 – 800 – 600= 400. ÞDABC = DFDE vì: = C = E = 400. BC = DE B = D = 800. 3. Củng cố: - Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ? Nêu các bước vẽ hình, nhận xét bài tập 26, 37. 4. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài và làm bài tập 39, 40 SGK/124. IV) Điều chỉnh, rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ký duyệt của BGH:

File đính kèm:

  • dochinh 7 tiet 28,29 de gui di.doc
Giáo án liên quan