I- MỤC TIÊU:
- Hs nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác . Biết vận dung trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chúng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của 2 tam giác vuông
- Biết vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó
-Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau gcg , trường hợp cạnh huyền góc nhọn . Từ đó suy ra các cạnh tương ứng , các góc tương ứng bằng nhau
II- CHUẨN BỊ :
-Thước thẳng , thước đo góc , com pa , bảng phụ
- thước đo góc , com pa ôn các trường hợp bằng nhau ccc; cgc
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g-C-g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC (G-C-G)
I- MỤC TIÊU:
- Hs nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác . Biết vận dung trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chúng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của 2 tam giác vuông
- Biết vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó
-Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau gcg , trường hợp cạnh huyền góc nhọn . Từ đó suy ra các cạnh tương ứng , các góc tương ứng bằng nhau
II- CHUẨN BỊ :
-Thước thẳng , thước đo góc , com pa , bảng phụ
- thước đo góc , com pa ôn các trường hợp bằng nhau ccc; cgc
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : Kiểm tra sĩ số học sinh
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ
* Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất ccc và trường hợp cgc của tam giác
minh hoạ bằng hai tam giác cụ thể ( hình ve-tóm tắt theo ký hiệu )
-Gv nhận xét cho điểm
-GV đặt vấn đề : nếu ABC và A’B’C’ có B=B’; BC=B’C’; C=C’ thì hai tam giác có bằng nhau không ? đó là nội dung bài học hôm nay => Ghi bài
Hoạt động 2: Vẽ tam giác và hai góc kề
-Cho hs đọc đề bài toán , cả lơp suy nghĩ để tìm ra cách vẽ đơn giản nhất ?
-Gv nhấn mạnh các bước vẽ
-Gv qui ước với HS trên bảng 1cm ứng 5cm
-Gv lưu ý góc B và C là 2 góc kề cạnh BC => cạnh AB , AC kề với những góc nào ?
Hoạt động 3: trường hợp gcg
-Yêu cầu cả lớp làm ?1
-Em hãy đo và nhận xét độ dài cạnh AB và A’B’
-Khi có cạnh AB=A’B’ em có nhận xét gì về hai tam giác
-Cho hs hình thành t/c
-Gv giới thiệu tính chất thừa nhận
-Gv đưa t/c lên bảng
- ABC=A’B’C’ theo trường hợp gcg khi nào ?
-Còn có góc cạnh nào khác nữa ?
-Yêu cầu hs làm ?2 sgk
gv đưa đề bài lên bảng phụ
-Nêu cách chứng minh
Hoạt động 4: Hệ quả
-Nhìn hình 96 em hãy cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào ?
-Đó chính là trường hợp bằng nhau gcg của tam giác vuông -=>HQ1
-ta xét tiếp HQ2 – gọi 1 hs đọc hệ quả 2; Gv vẽ hình lên bảng
gọi hs nêu GT;KL
-Hãy chứng minh 2 tam giác bằng nhau
-Yêu cầu hs phát biểu HQ2
Hoạt động 5: cũng cố – dặn dò
-GV khắc sâu các nội dung cần nhớ
-BVn:35;36;37 sgk
-Học thuộc trường hợp gcg , tiết sau ôn tập học kỳ ; soạn các câu hopỉ ôn tập vào vở
Một hs lên bảng trả lời
-ghi tóm tắt theo hình vẽ
-HS nhận xét bài làm của bạn
-HS đọc đề bài toán trên bảng phụ
-cho biết trình tự vẽ của em?
-thống nhất các bước vẽ
-Một hs lên bảng vẽ hình , cả lớp vẽ vào vở
-một hs lên bảng kiểm tra hình vừa vẽ và nêu nhận xét
- cạnh AB kề với  và C
-Cả lớp vẽ vào vở
-1 HS lên bảng vẽ
-HS đo và rút ra nhận xét AB=A’B’
-Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgc
-2 hs nhắc lại tính chất
-HS trả lời câu hỏi
-HS làm ?2 rồi lần lượt trình bày
-HS trả lời như hệ quả 1
-HS đọc hệ quả 1 sgk/122
-HS đọc tiếp hệ quả 2
-HS vẻ hình , nêu Gt ; KL
-một hs đọc hệ quả 2
-HS vẽ hình
-nêu GT; KL
-HS chứng minh
1- vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề :
* Bài toán :sgk
các bước vẽ :
- vẽ đoạn BC=4cm
-vẽ trên cùng nữa mp bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho BCy=400; CBx=600.Tia Bx cắt Cy tại A
B
A
C
Chú ý: Góc B và góc C là hai góc kề với cạnh BC
2- Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc
* Tính chất : SGK
C C’
A A’
B B’
Nếu ABC vàA’B’C’
có : B=B’
BC=B’C’
C=C’ .Thì ABC=A’B’C’(gcg)
3- Hệ quả :
HQ1: sgk/122
HQ2 : SGK
B E
A C D F
ABC :Â=900
GT DEF :D=900
BC=EF; B=E
KL ABC=DEF
C/m
SGK/122
File đính kèm:
- TIET 28.DOC