Giáo án Toán học 7 - Tiết 29, 30: Trường hợp bằng nhau cạnh - Góc - cạnh

I. Mục tiêu:

- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - góc - cạnh.

- Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 2, suy ra cạnh góc bằng nhau

B.PHƯƠNG PHÁP:

Nờu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ.

2. Học sinh: Học bài, SGK.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 29, 30: Trường hợp bằng nhau cạnh - Góc - cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 29, 30: Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh I. Mục tiêu: - Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Trường hợp cạnh - góc - cạnh. - Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 2, suy ra cạnh góc bằng nhau B.PHƯƠNG PHÁP: Nờu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài, SGK. D. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra qua phần ụn lý thuyết 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề: 1’ Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí.Tìm ra các định lí đã được học.Phân biệt, ghi GT và KL của định lí. b. Nội dung: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản. GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng. GV đưa ra bài tập 1: Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh: a, DABD = DCDB b, c, AD = BC ? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? ị HS lên bảng ghi GT – KL. ? DABD và DCDB có những yếu tố nào bằng nhau? ? Vậy chúng bằng nhau theo trường hợp nào? ị HS lên bảng trình bày. HS tự làm các phần còn lại. GV đưa ra bài tập 2: Cho DABC có <900. Trên nửa mặt phẳng chứa đỉnh C có bờ AB, ta kẻ tia AE sao cho: AE ^ AB; AE = AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B bờ AC, kẻ tia AD sao cho: AD ^ AC; AD = AC. Chứng minh rằng: DABC = DAED. HS đọc bài toán, len bảng ghi GT – KL. ? Có nhận xét gì về hai tam giác này? ị HS lên bảng chứng minh. Dưới lớp làm vào vở, sau đó kiểm tra chéo các bài của nhau. ? Vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán. ? Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? ? Hai DOAH và DOBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao? Một HS lên bảng chứng minh, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét. H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và = trong 8’, sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét. I. Kiến thức cơ bản: 1. Vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: 2. Trường hợp bằng nhau c - g - c: 3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông: II. Bài tập: A B C D Bài tập 1: Giải a, Xét DABD và DCDB có: AB = CD (gt); (gt); BD chung. ị DABD = DCDB (c.g.c) b, Ta có: DABD = DCDB (cm trên) ị (Hai góc tương ứng) c, Ta có: DABD = DCDB (cm trên) ị AD = BC (Hai cạnh tương ứng) A B C E D Bài tập 2: Giải Ta có: hai tia AE và AC cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB và nên tia AC nằm giữa AB và AE. Do đó: += ị Tương tự ta có: Từ (1) và (2) ta có: =. Xét DABC và DAED có: AB = AE (gt) = (chứng minh trên) AC = AD (gt) ị DABC = DAED (c.g.c) Bài tập 35/SGK - 123: Chứng minh: Xét DOAH và DOBH là hai tam giác vuông có: OH là cạnh chung. = (Ot là tia p/g của xOy) ị DOAH = DOBH (g.c.g) ị OA = OB. b, Xét DOAC và DOBC có OA = OB (c/m trên) OC chung; = (gt). ị DOAC = DOBC (c.g.c) ị AC = BC và = 3. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 31, 32: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc I. Mục tiêu: - Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. - Vẽ và chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp 3, suy ra cạnh, góc bằng nhau B.PHƯƠNG PHÁP: Nờu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giỏo ỏn, SGK. Bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài, SGK. D. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra qua phần ụn lý thuyết 3. Bài mới: a.Đặt vấn đề: 1’ Củng cố khái niệm, cách nhận biết và chứng minh một định lí.Tìm ra các định lí đã được học.Phân biệt, ghi GT và KL của định lí. b. Nội dung: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đẫn dắt học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản. GV lưu ý học sinh cách xác định các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng. HS đọc yêu cầu bài tập 37/ 123 - SGK. ? Trên mỗi hình đã cho có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao? ị HS đứng tại chỗ chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau và giải thích tại sao. HS đọc yêu cầu của bài. HS lên bảng thực hiện phần a. Phần b hoạt động nhóm. I. Kiến thức cơ bản: 1. Vẽ một tam giác biết hai góc và cạnh xen giữa: 2. Trường hợp bằng nhau g - c - g: 3. Trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông: II. Bài tập: Bài tập 1: (Bài tập37/123) H101: DDEF có: = 1800 - (800 + 600) = 400 Vậy DABC=DFDE (g.c.g) Vì BC = ED = 3 H102: DHGI không bằng DMKL. H103 DQRN có: = 1800 - (+) = 800 DPNR có: NRP = 1800 - 600 - 400 = 800 Vậy DQNR = DPRN(g.c.g) A B C D E O vì = NR: cạnh chung = Bài tập 54/SBT: a) Xét DABE và ACD có: AB = AC (gt) chung ị DABE = DACD AE = AD (gt) (g.c.g) nên BE = CD b) DABE = DACD ị Lại có: = 1800 = 1800 nên Mặt khác: AB = AC ị BD = CE AD = AE AD + BD = AB AE + EC = AC Trong DBOD và COE có BD = CE, ị DBOD = DCOE (g.c.g) 3. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

File đính kèm:

  • doctu chon 7tiet 2932.doc
Giáo án liên quan