A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, kỹ năng vẽ hình chứng minh.
3. Thái độ: Phát huy trí lực của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP: Luyện giảng, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ chép bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, com pa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 2/12 (7AB)
Tiết 29: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, kỹ năng vẽ hình chứng minh.
3. Thái độ: Phát huy trí lực của HS.
B. PHƯƠNG PHÁP: Luyện giảng, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ chép bài tập.
2. Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, com pa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ:
Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác.
Làm bài tập 30 SGK.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1:
Cho đoạn BC và d là đường trung trực của nó. D và BC cắt nhau tại M. Lấy K và E khác M. Nối KB, KC, EB, EC. Chỉ ra các tam giác bằng nhau.
HS: Vẽ hình và quan sát để chỉ ra được các tam giác bằng nhau.
GV: Xét 2 trường hợp:
K, E cùng phía BC.
K, E khác phía BC.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm học tập.
HS: Các nhóm hoạt động và làm vào phiếu học tập của mình theo các bước vẽ hình, ghi gt-kl, c/m.
*HĐ2:
GV: Tổ chức kiểm tra một vài nhóm.
HS: cả lớp nhận xét hoàn chỉnh.
GV: Đưa đề toán lên bảng phụ. Có vẽ hình ghi sẵn gt-kl.
HS: Trình bày phương pháp chứng minh miệng.
GV: C/m điểm A là trung điểm MN ta chứng minh điều gì?
HS: AM = AN
GV: DAKM = DBKC không? Vì sao?
DCEB = DAEN không?
Bài 1:
B
C
E
K
d
M
a) Trường hợp m nằm ngoài KE
DBEM = DCEM
DBKM = DCKM
b) Trường hợp M nằm giữa K; E
C
E
K
B
M
d
Bài 44 SBT
O
A
B
1
2
Bài 48 SBT:
A
B
C
M
N
K
E
GT: DABC
AK = KB; AE = EC
KM = KC; EN = EB
KL: A là trung điểm MN.
GV: Gợi ý để HS tự chứng minh.
4. Củng cố: Kết hợp trong bài.
5. Dặn dò:
Hoàn thành phần chứng minh bài 48.
Làm bài tập 30; 35; 39; 48 SBT.
E. RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- hh7.t29.doc