Giáo án Toán học 7 - Tiết 29: Ôn tập chương II

A.MỤC TIÊU:

-Hệ thống hoá các kiến thức nhằm hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn các khái niệm: Hàm số, biến số, đồ thị của HS, HSBN y = a.x +b, Tính đồng biến, nghịch biến của HSBN, đồng thời giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

-Vẽ thành thạo đồ thị HSBN; Xác định hệ số a, b của HSBN.

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 29: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29: Ôn tập chương Ii Ngày soạn:.......................... Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng A.Mục tiêu: -Hệ thống hoá các kiến thức nhằm hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn các khái niệm: Hàm số, biến số, đồ thị của HS, HSBN y = a.x +b, Tính đồng biến, nghịch biến của HSBN, đồng thời giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. -Vẽ thành thạo đồ thị HSBN; Xác định hệ số a, b của HSBN. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết: +Trả lời câu hỏi GV: -Nêu ĐN hàm số (sgk) -Hàm số thường được cho bởi C.thức; Bảng -Đồ thị hàm số y = f(x) -ĐN hàm số bậc nhất Cho ví dụ -Nêu T/c HSBN -Hàm số y = 2xđồng biến vì a= 2>0; H.số y= -2x +3 nghịch biến vì a = -2<0 -Góc hợp bởi y = ax+b và trục Ox -Người ta gọi a là hệ số góc của đ.t y=ax+b vì giữa hệ số a và góccó mối quan hệ với nhau -Đ.thẳng y = ax+b (d) và y = a’x +b’(d’) a. d cắt d’khi a#a’ b.d//d’ khi a=a’; b #b’. c.dd’ khi a=a’; b=b’. d.dd’ khi a.a’= -1 + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Nêu ĐN về hàm số ? -Hàm số thường được cho bởi những cách nào? Cho VD? -Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? -Thế nào là hàm số bậc nhất ? Cho ví dụ ? -Hàm số bậc nhất y = ax+b (a#0) có những T/c gì? -Hàm số y = 2x; y= -2x +3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? -Góc hợp bởi đ.thẳng y = ax+b và trục Ox được xác định như thế nào ? -Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đ.thẳng y=ax+b -Khi nào hai đ.thẳng y = ax+b và đ.thẳng y = a’x +b’ a.Cắt nhau. b.Song song với nhau. c.Trùng nhau. d.Vuông góc với nhau (bổ xung) I.Lí thuyết: -Nêu ĐN hàm số (sgk) -Hàm số thường được cho bởi C.thức; Cho bởi bảng -Đồ thị hàm số y = f(x) -ĐN hàm số bậc nhất Cho ví dụ -NêuT/c HSBN y = ax+b (a#0) -Hàm số y = 2xđồng biến vì a= 2> 0 Hàm số y= -2x +3 nghịch biến vì a = -2 < 0 -Góc hợp bởi đ.thẳng y = ax+b và trục Ox -Người ta gọi a là hệ số góc của đ.t y=ax+b vì giữa hệ số a và góccó mối quan hệ với nhau -Đ.thẳng y = ax+b (d) và y = a’x +b’(d’) a. d cắt d’khi a#a’ b.d//d’ khi a=a’; b #b’. c.dd’ khi a=a’; b=b’. d.dd’ khi a.a’= -1 2.Hoạt động 2: Luyện tập: Giải Bài 32 Sgk-61 a.Hsố y = (m-1).x +3 ĐB úm-1> 0 ú m > 1 b. Hsố y = (5-k)x + 1 NB ú5- k 5 1.Bài 32 Sgk-61: a.Hàm số y = (m-1)x +3 đồng biến ú ? b. Hàm số y = (5-k)x + 1 nghịch biến ú ? II.Bài tập: 1.Bài 32 Sgk-61: a.Hàm số y = (m-1)x +3 đồng biến ú m-1 > 0 ú m > 1 b. Hàm số y = (5-k)x + 1 nghịch biến ú 5- k 5 Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 3.Hoạt động 3: Bài 33 Sgk-61: H.số y = 2x+ (3+m) và y = 3x+ (5-m) đều là HSBN, đã có a # a’ (2#3). Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung 3 +m = 5 – m 2m = 2m = 1 Bài 34 Sgk-61: y = (a-1)x +2 (a # 1) và y = (3-a)x +1 (a # 3) đã có tung độ gốc b # b’ (2# 1) . Chúng song song với nhau a - 1 = 3 - a 2a = 4 a = 2 y = (k+1)x +3 (d); y = (3-2k)x +1 (d’) a.d//d’k+1=3-2k 3k=2 k = 2/3 b.d cắt d’ c. d và d’ không thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau 2.Bài 33 Sgk-61: H.số y = 2x+ (3+m) và y = 3x+ (5-m) có là HSBN?, đã có a # a’? (2#3). Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? 3.Bài 34 Sgk-61: Hai ĐT y = (a-1)x +2 (a # 1) và ĐT y = (3-a)x +1 (a # 3) đã có tung độ gốc b # b’?(2# 1) . Chúng song song với nhau ? 4.Bài 35 Sgk-61: (d): y = kx + (m-2) (k# 0) (d’): y = (5-k)x + (4-m) ( k #5) dd’ khi ? 5.Bài 36 Sgk-61: y = (k+1)x +3 (d); y = (3-2k)x +1 (d’) a.d//d’k+1=3-2k 3k=2 k = 2/3 b.d cắt d’ c.d và d’không thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau (3 # 1) 2.Bài 33 Sgk-61: H.số y = 2x+ (3+m) và y = 3x+ (5-m) đều là HSBN, đã có a # a’ (2#3). Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung 3 +m = 5 – m 2m = 2m = 1 3.Bài 34 Sgk-61: Hai ĐT y = (a-1)x +2 (a # 1) và ĐT y = (3-a)x +1 (a # 3) đã có tung độ gốc b # b’ (2# 1) . Chúng song song với nhau a-1 = 3-a 2a = 4 a = 2 4.Bài 35 Sgk-61: (d): y = kx + (m-2) (k# 0) (d’): y = (5-k)x + (4-m) ( k #5) dd’ khi a=a’; b=b’. 5.Bài 36 Sgk-61: y = (k+1)x +3 (d); y = (3-2k)x +1 (d’) a.d//d’k+1=3-2k3k=2 k = 2/3 b.d cắt d’ c.d và d’không thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau (3 # 1) 4.Hoạt động 4: Về nhà: -Ôn tập lí thuyết; Bài tập của chương chuẩn bị giờ sau KT HK I -Giải bài 37; 38 Sgk-61 Bài 34;35 SBT-62 HDHS học tập ở nhà: -Ôn tập lí thuyết; Bài tập của chương chuẩn bị KT HK I -Giải bài tập 37; 38 Sgk-61 Bài 34;35 SBT-62 -HDHS giải Bài 37 Sgk-61: aXác định tọa độ giao điểm của mỗi đường thẳng với các trục toạ độ=>Vẽ đồ thị. bTìm tọa độ của C giải PT hoành độ: 0,5x +2 = -2x + 5 => x = 1,2; thay vào biểu thức (1) hoặc (2) => y = 2,6 Bài 37 Sgk-61: a.Vễ đồ thị hai hàm số: y = 0,5x+ 2 (1) và y = -2x+ 5 (2) -Xác định tọa độ giao điểm của mỗi đường thẳng với các trục toạ độ: -Vẽ đồ thị. b. ĐT(1) cắt Ox tại A (-4; 0) ĐT (2) cắt Oy tại B (2,5; 0). ĐT(1) cắt ĐT(2) tại C, Tìm tọa độ của C giải PT hoành độ: 0,5x +2 = -2x + 5 => x = 1,2; thay vào biểu thức (1) hoặc (2) => y = 2,6=> C(1,2; 2,6)

File đính kèm:

  • doc29.doc
Giáo án liên quan