Giáo án Toán học 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.

2. Kĩ năng: Nhân chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.

3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi tính toán và trình bày lời giải.

II/ Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ ví dụ, tính chất của phép nhân trong Q.

- HS: Ôn lại quy tắc nhân, chia hai phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

III/ Phương pháp dạy học

- Dạy học tích cực, trực quan

IV/ Tổ chức giờ học

1. Ổn định tổ chức:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3. nhân, chia số hữu tỉ I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: Nhân chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi tính toán và trình bày lời giải. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ví dụ, tính chất của phép nhân trong Q. - HS: Ôn lại quy tắc nhân, chia hai phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số. III/ Phương pháp dạy học - Dạy học tích cực, trực quan IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. (Thời gian 10 phút) ? Viết công thức tổng quát của phép nhân, chia hai số hữu tỉ áp dụng: Tính ? Phát biểu quy tắc chuyển vế - áp dụng: Tìm x, biết HS Trả lời Vậy x = - GV đánh giá, nhận xét và cho điểm. - HS cùng giải và nhận xét 3. Các hoạt động dạy học 3.1 Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ( 8 phút) a) Mục tiêu: HS viết được công thức TQ phép nhân hai số hữu tỉ b) Đồ dùng: Bảng phụ ví dụ c) Tiến hành: - Mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng phân số với a, b Z, b0 ? Tương tự như cộng, trừ hai số hữu tỉ để nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Nêu quy tắc nhân hai phân số ? Vậy với x Q, y Q ta tính x .y như thế nào với x = , y = - Yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ trong SGK hoặc bảng phụ và nêu lại cách làm - Gọi HS trình bày - GV nhấn mạnh lại các bước làm ? Phép nhân phân số có tính chất gì - GV khẳng định phép nhân hai số hữu tỉ cũng có các tính chất như vậy - Treo bảng phụ có ghi t/c của phép nhân số hữu tỉ - Có thể viết chúng dưới dạng ps rồi áp dụng quy tắc nhân hai phân số - Phát biểu quy tắc - HS trả lời - Cá nhân nghiên cứu VD và nêu lại cách làm - HS trình bày - HS ghi nhớ - 1 HS trả lời - HS ghi vào vở 1. Nhân hai số hữu tỉ a) QT: x= b)VD: Tính * Tính chất của phép nhân số hữu tỉ Với x, y, z Q x.y = y.x (x.y).z = x. (y.z) x.1=1.x=x x. () 3.2 Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ( 15 phút) a) Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc chia hai số hữu tỉ. b) Đồ dùng: Bảng phụ ví dụ c) Tiến hành ? Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? Với x = , y = (), áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y - GV treo bảng phụ VD, yêu cầu HS nghiên cứu và nêu cách làm - Gọi HS nêu lại cách làm - GV nhấn mạnh lại các bước làm - Yêu cầu HS làm ? ? Tương tự như VD trên, thực hiện phép tính như thế nào - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, sửa sai - GV giới thiệu chú ý - Yêu cầu HS tự nghiên cứu VD trong SGK ? Lấy 1 VD về tỉ số cỉa hai số hửu tỉ - HS phát biểu quy tắc - 1 Hs lên bảng viết - Cá nhân nghiên cứu và nêu cách làm - HS trả lời - HS ghi nhớ - HS Làm ? + Chuyển số hữu tỉ thành phân số + Nhân, chia hai phân số 2 HS lên bảng làm - HS ghi bài - HS ghi nhớ - HS tự nghiên cứu VD - HS lấy VD 2. Chia hai số hữu tỉ a) TQ Với x = , y = () b) Ví dụ ? * Chú ý ( SGK – 11) Với x, y () Tỉ số của x và y là hoặc x:y 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng công thức nhân, chia hai số hữu tỉ vào giải bài tập b) Tiến hành - Yêu cầu HS làm bài 11 ? Phần a tính như thế nào ? Thực hiện phép tính phần d như thế nào - Gọi 1 HS làm phần a, phần b gọi HS trình bày - GV nhận xét sửa sai, kết luận - HS làm bài 11 - áp dụng quy tắc nhân 2 phân số - Viết 6 dưới dạng phân số, thực hiện phép chia - 1 HS lên bảng làm - HS ghi bài 3. Luyện tập Bài 11 ( SGK – 12) 4. Hướng dẫn về nhà (2 Phút) - Học thuộc quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Làm BT: 11b, c; 12;14 ( SGK – 12) Hướng dẫn: Bài11c,d + Chuyến số hữu tỉ thành phân số + Nhân hai phân số - Xem lại cách cộng, trừ , nhân, chia hai số thập phân Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; các phép toán nhân chia số thập phân. 2. Kỹ năng: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, phân số một cách thành thạo. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II/ Đồ dùng- chuẩn bị. - GV: Bảng phụ giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân thông qua phân số. - HS: + Ôn tập về giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Ôn lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân dưới dạng phân số và ngược lại. III/ Phương pháp dạy học - Dạy học tích cực, trực quan IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra HS về cách vẽ, biểu diễn các số hữu tỉ ở trên trục số - Tiến hành: ? Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 3,5; - - GV nhận xét và cho điểm - HS trả lời 3. Các hoạt động dạy học: 3.1 Họat động 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ( 6phút ) a) Mục tiêu: HS nhận biết được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x b) Đồ dùng: Bảng phụ ?1 c) Tiến hành ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Tìm: ? Tìm x biết: ? Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì ? Tìm: - Yêu cầu HS làm - Gọi 1 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm phần b (SGK - 13) - GV đưa ra công thức xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ ? Tìm: - GV đưa ra nhân xét - Yêu cầu HS làm - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số + + - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số - HS làm - 1 HS lên bảng làm - HS làm phần b - HS ghi vào vở - HS lắng nghe - HS làm - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ * Định nghĩa (SGK - 13) - Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x kí hiệu: a) * Công thức: * Nhận xét: (SGK - 14) 3.2 Hoạt động2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ( 7phút ) a) Mục tiêu: HS cộng, trừ, nhân, chia được hai số thập phân b) Đồ dùng: Bảng phụ ví dụ c) Tiến hành: - GV đưa ra ví dụ ? Muốn thực hiện phép tính trên làm thế nào - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ thực hiện ? Ngoài cách làm trên ta có cách nào khác không - Trong khi cộng hai số hữu tỉ ta áp dụng qui tắc tương tự như đối với số nguyên - GV đưa lên bảng phụ: Viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi thực hiện phần b và c ? Tương tự như phần a có cách nào làm nhanh hơn không - GV đưa ra qui tắc chia hai số thập phân - Yêu cầu HS áp dụng vào làm bài tập phân d - Yêu cầu HS làm - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV đánh giá nhận xét và bổ sung - Viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi thực hiện phép cộng hai phân số - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện - HS đưa ra cách làm - HS lắng nghe - HS quan sát - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS áp dụng qui tắc vào làm - HS làm - 2 HS lên bảng làm va cùng nhận xét. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân * Ví dụ: C1: a) (-1,13) + (-0,264) C2: a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13+0,264) = -1,394 b) 0,245 - 2,134 = 0,245 + (-2,134) = -(2,134 - 0,245) = -1,889 c) (-5,2) . 3,14 =-(5,2 . 3,14) = -16,328 * Quy tắc: ( SGK - 14) d) (-0,408) : (-0,34) = +(0,408:0,34) = 1,2 (-0,408) : 0,34 = -(0,408 : 0,34) = -1,2 Tính a) -3,116 + 0,263 =- (3,116 - 0,263) = -2,853 b) (-3,7) . (-2,16) = +(3,7 . 2,16) = 7,992 3.3 Hoạt động 3: Luyện tập ( 15phút ) a) Mục tiêu: HS vận dụng công thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân vào giải bài bài tập b) Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 17 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời ý 1 - Gọi 2 HS lên bảng làm ý 2 ? Nêu cách giải bài 2b - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm phân b, d bài 18 - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và sửa sai nếu có - HS đứng tại chỗ trả lời a, c Đúng; b Sai - 2 HS lên bảng làm ý 2 + Sử dụng định nghĩa GTTĐ - HS lắng nghe - HS làm phân b, d bài 18 - 2 HS lên bảng làm - Lắng nghe và ghi vở 3. Luyện tập Bài 17 (SGK - 15) 1. + a, c: Đúng; b: Sai 2. Bài 18 (SGK - 15) b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = - 0,32 d) (-9,18) : (4,25) = -(9,18 : 4,25) = -2.16 4. Hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, so sánh hai số hữu tỉ - Làm bài 21, 22, 24;26 (SGK - 15; 16); Hướng dẫn: bài 26: Thực hiện như mẫu

File đính kèm:

  • docTiet 3 theo chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan