Giáo án Toán học 7 - Tiết 30: Luyện tập

1. Mục tiêu

a. Về kiến thức:

- Thông qua bài tập học sinh được củng cố khái niệm hàm số và biết cách cho hàm

số bằng bảng và công thức.

b. Về kỹ năng:

- Học sinh có kỹ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay

không?

- Biết tìm giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại

c. Về thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức học tập, tính độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác trong

việc tính toán.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS, bảng phụ nội dung bài tập 28

(SGK – 64), bài tập 31 (SGK - 65), thước thẳng.

b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài tập, SGK, thước thẳng.

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngµy d¹y: Tiết …;…/ …/ 2012-D¹y líp:7A Tiết 30: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Thông qua bài tập học sinh được củng cố khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. b. Về kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không? - Biết tìm giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập, tính độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác trong việc tính toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS, bảng phụ nội dung bài tập 28 (SGK – 64), bài tập 31 (SGK - 65), thước thẳng. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài tập, SGK, thước thẳng. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA VIẾT 15’ (LỚP 7B) * Đề bài: Câu 1: Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ? Câu 2: Cho hàm số y = 5x – 1 . Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = - 5; - 4; - 3; 0 ; Câu 3: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: a) x - 3 - 2 - 1 0 - 2 y - 5 -7,5 - 15 30 15 7,5 b) x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 * Đáp án - biểu điểm: Câu 1: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x. Câu 2: Cho hàm số y = 5x – 1 x - 5 - 4 - 3 0 - 2 y = 5x - 1 - 26 - 21 - 16 - 1 - 11 0 Câu 3: a) x. y = 15 ; y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, đại lượng y là hàm số của đại lượng x b) y là hàm hằng, với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y bằng 2. */ Vào bài: (1’) Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. Mối liên quan đó cho ta biết điều gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dung vào bài tập. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV ? ? HS GV ? HS ? HS GV GV ? HS HS ? GV ? HS ? HS GV HS Bảng phụ nội dung bài tập 28(SGK – 64) Bài cho biết gì và yêu cầu gì? Để tính f(5) ta làm như thế nào? Thay giá trị x = 5 vào hàm số để tìm y Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện câu a Để điền được giá trị tương ứng của hàm số vào bảng ta làm như thế nào ? Ta thay giá trị của x vào hàm số tính giá trị y tương ứng Thay gi¸ trÞ cña x vµo hµm sè : y = x2 - 2 ®Ó tÝnh y. 1 em lên bảng tính. Chốt: Các yêu cầu của bài toán ở câu a và b có khác nhau nhưng thực chất chỉ cùng một dạng toán tìm giá trị của hàm số tại những giá trị cho trước của biến x. Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 30 (Sgk - 64) Để trả lời bài này ta phải làm thế nào? Ta phải tính f(- 1); f; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. Hoạt động cá nhân trong 4 phút Đứng tại chỗ trình bày kết quả trong 3 phút Treo bảng phụ nội dung bài 31 (Sgk - 65) Biết x ta tính y như thế nào? Thay giá trị x vào công thức y Biết y tính x như thế nào? Từ y Cả lớp hoạt động nhóm trong vòng 4 phút để tính giá trị của x và giá trị của y. Lên bảng điền * LUYỆN TẬP: * Bài tập 28 (Sgk - 64) (6’) Cho hàm số y = f(x) a) Ta có: f(5) 2,4 f(- 3) - 4 b) x - 6 - 4 - 3 2 5 6 12 f(x) - 2 - 3 - 4 6 2,4 2 1 * Bài tập 29: (Sgk - 64) (6’) Vì hàm số y = f(x) = x2 - 2 Nên f(2) = 22 - 2 = 2 f(1) = 12 - 2 = - 1 f(0) = 02 - 2 = - 2 f(- 1) = (- 1)2 - 2 = - 1 f(- 2) = (- 2)2 - 2 = 2 * Bài tập 30: (Sgk - 64) (6’) Vì hàm số y = f(x) = 1 - 8x nên f(- 1) = 1 - 8.(- 1) = 9 f = 1 - 8 ; f(3) = 1 - 8.3 = - 23 Vậy câu a, b là các khẳng định đúng * Bài tập 31: (Sgk - 65) (6’) x - 0,5 - 3 0 4,5 9 y - 2 0 3 6 c. Củng cố, luyện tập: (3’) GV: Cho häc sinh nh¾c l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm trong tiÕt luyÖn tËp. Chèt l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña c¸ch gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Ôn lại khái niệm về hàm số - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 36, 37, 38, 39, 42, 43 (SBT - 48, 49) - Hướng dẫn bài 43: Để y nhận giá trị dương thì x < 0 Để y nhận giá trị âm thì x > 0 - Đọc trước bài mới : “ Mặt phẳng toạ độ” */ Nhận xét sau khi dạy: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docDai 7 Tiết 30.doc
Giáo án liên quan