I. Muïc ñích - yeâu caàu:
- Söï caàn thieát phaûi duøng caëp soá ñeå xaùc ñònh vò trí cuûa moät ñieåm treân maët phaúng toaï ñoä.
- Bieát veõ heä truïc toaï ñoä.
- Xaùc ñònh ñöôïc toaï ñoä cuûa moät ñieåm treân maët phaúng.
- Moái quan heä giöõa toaùn hoïc vaø thöï tieãn.
II. Chuaån bò:
- GV: Thöôùc, compa, baûng phuï.
- HS: Baûng nhoùm.
III. Tieán trình:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 31 - Bài 6: Mặt phẳng toạ độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 :
Tiết 31:
Bài 6: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ.
I. Mục đích - yêu cầu:
- Sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
- Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.
- Mối quan hệ giữa toán học và thự tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước, compa, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Treo bảng phụ ghi bài 36/SBT
- Cho hàm số y = f(x) =
a) Điền các giá trị tương ứng vào bảng sau:
X
-5
-3
-1
1
3
5
15
Y
b) Tính:
f(3), f(6)
c) y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
2. Đặt vấn đề: Mỗi điểm trên bảng đồ địa lý được xác định bởi hai số(toạ độ địa lý là kinh độ và vĩ độ)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV: Cho hs quan sát hình 15/SGK
- Cho biết H1 có ý nghĩa như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm thêm VD trong thực tế?
Để xáx định một điểm trên mặt phẳng ta dùng 2 số.
GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
+ Vẽ 2 trục Ox,Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗu trục toa độ.
+ Hướng dẫn vẽ trục toạ độ.
+ Ox, Oy là 2 trục toạ độ
( Ox là trục hoành. Oy là trục tung, O là gốc toạ độ)
+ Hai trục toạ độ chi mặt phẳng thành 4 góc: Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
- GV đưa bảng phụ và HS nhận xét.
-HS:
H: thứ tự của dãy ghế.
1: thứ tự của ghế trong cùng một dãy.
- HS tự lấy VD.
- HS nghe GV giới thiệu.
1) Đặt vấn đề:
VD1:SGK
VD2: SGK
2) Mặt phẳng toạ độ:
Hoạt động 2: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ(10 ‘)
- Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Lấy P(1,5;3) và giới thiệu cặp số (1,5;3) là toạ độ của điểm P.
1,5: hoành độ.
3: tung độ.
Nhấn mạnh: Khi viết toạ độ của mộ điểm thì phải viết hoành độ trước và tung độ thì viết sau.
- Làm ?1
- Làm 32/SGK-67.
- Làm ?2.
- HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
- Theo hướng dẫncủa GV, lên vẽ điểm P.
- Làm ?1
Hoạt động nhóm.
- Làm 32/SGK-67.
- Làm ?2.
3) Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:
?1
Trên mặt phẳng toạ độ:
- Mỗi điểm M xác định cặp số (x,y), mỗi cặp số (x,y) xác định điểm M.
- Cặp số (x,y) gọi là toạ độ của điểm M
x: hoành độ
y: tung độ.
Kí hiệu: M(x; y)
IV. Dặn dò:
Làm bài 33/SGK.
File đính kèm:
- Dai t31.doc