Giáo án Toán học 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ

I/ Mục tiêu:

- Học sinh thấy được sự cần thiết dùng 1cặp số để xđ vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng.

- Biết vẽ hệ trục tọa độ biết xđ tọa độ 1 điểm trên mặt phẳng. Biết xđ tọa độ của nó. Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học môn toán.

* Trọng Tâm:

Thấy được sự cần thiết dùng 1 cặp số để xđ vị trí của 1 điểm trên mp. Biết xác đinh tọa độ 1 điểm trên mp.

II/ Chuẩn bị.

GV: Bảng phụ, bút da, thước thẳng

HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, học làm bài tập.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:14/12/2006 Dạy ngày:18/12/2006 Tiết 31 Mặt phẳng tọa độ I/ Mục tiêu: - Học sinh thấy được sự cần thiết dùng 1cặp số để xđ vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng. - Biết vẽ hệ trục tọa độ biết xđ tọa độ 1 điểm trên mặt phẳng. Biết xđ tọa độ của nó. Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học môn toán. * Trọng Tâm: Thấy được sự cần thiết dùng 1 cặp số để xđ vị trí của 1 điểm trên mp. Biết xác đinh tọa độ 1 điểm trên mp. II/ Chuẩn bị. GV: Bảng phụ, bút da, thước thẳng HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, học làm bài tập. III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8’ 1. Kiểm tra bài cũ. Cho hàm số y = f(x) = . Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng x -5 -3 -1 1 3 5 15 y HS lên bảng thực hiện x = -5 => y = -3 x = 1 => y = 15 x = -3 => y = -5 x = 3 => y = 5 x = 1 => y = -15 x = 5 => y = 3 7’ 2. Đặt vấn đề VD1: GV đưa bản đồ địa lý Việt Nam và giơí thiệu Mỗi điểm trên địa lý được xác định bởi 2 số (tọa độ địa lý) là kim độ và vĩ độ. Chẳng hạn: Tọa độ địa lý của Mũi Cà Mau là 104040’ Đ (Kinh độ) 8030’ B (Vĩ độ). VD2: GV cho HS quan sát chiếc vé xem phim hình 15 (SGK - ) ? Em hãy cho biết trên vé ố ghế H1 cho ta biết điều gì? GV yêu cầu Hs tìm thêm VD GV: Trong toán học để xđ vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số. Vậy làm thế nào để có 2 số đó. Đó là nd của phần tiếp theo HS đọc VD SGK và nghe GV giới thiệu về ví dụ đó. HS lên quan sát và đọc độ địa lý của mũi Cà Mau Tọa độ địa lý của HN HS2: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H). Cố 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1) HS lấy ví dụ. 10’ 3. Mặt phẳng tọa độ GV giới thiệu mp tọa độ. - Trên mp có hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy (GV hướng dẫn hs vẽ hệ trục tọa độ) +Ox gọi là trục hoành (trục nằm ngang) + Oy là trục tung (trục thẳng đứng) - Giao điểm O biểu diễn số O của mỗi trục số. - Mặt phẳng có hệ tọa độ Oxy gọi là mp tọa độ Oxy. * Chú ý (SGK HS lắng nghe giáo viên giới thiệu hệ trục tọa độ Oxy. vẽ hệ trục tọa độ oxy theo hướng dẫn của GV HS nghe giáo viên giới thiệu 10’ 4. Tạo độ 1 điểm trong mp tọa độ Vẽ hệ trục tọa độ Oxy GV lấy điểm p ở vị trí như hình vẽ GV giới thiệu cặp số (1,5; 3) - Số 1,5 gọi là hoành độ điểm P - Số 3 gọi là tung độ điểm P GV nhấn mạnh: Khi viết tọa độ của 1 điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước tung độ viết sau. Cho HS làm BT? 1. Vẽ hệ tọa độ Oxy trên giấy, đánh dấu các điểm P(2; 3); Q(3;2). ? Hãy cho biết hoành độ và tung độ điểm P. - GV hướng fẫn Hs thực hiện. GV: Trên mp tọa độ mỗi điểm xđ 1 cặp số và ngược lại. HS cả lớp vẽ vào vở 1 HS khác lên bảng HS quan sát nghe giáo viên giới thiệu và ghi bải. HS lên bảng vẽ hệ tọa độ và xđ các điểm P; Q. HS: Hoành độ điểm P là 2. Tung độ điểm P là 3. 10’ 5. Luyện tập, củng cố Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm. A (3; 1/2); B (-4; 3/2); C(0; 2,5) HS lên bảng vẽ và xđ tọa độ các điểm 6. Hướng dẫn Học bài nắm vững khái niệm và quy định các mp tọa độ của 1 điểm. Làm BT 34; 35 (SGK – 68)

File đính kèm:

  • docTIET 31.doc
Giáo án liên quan