Giáo án Toán học 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì I (tiếp)

1. MỤC TIÊU:

a. Về kiến thức:

- Học sinh được ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và chương

II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết của học kỳ I.

b. Về kỹ năng:

- Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản.

c. Về thái độ:

- Học sinh luôn có tính tự giác, tích cực trong học tập, ham học hỏi, hợp tác trong

hoạt động nhóm, yêu thích môn học.

2. CHUẤN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS. Bảng phụ nội dung bài tập 2,

bài tập 3, Thước thẳng.

b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập và làm bài tập được giao, thước thẳng.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

a. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Xen kẽ khi ôn

* Đặt vấn đề vào bài mới: Trong chương trình hình học 7 từ đầu năm học chúng ta

đã được nghiên cứu về chương “Đường thẳng song song và đường thẳng vuông

góc”. Và được nghiên cứu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Trong tiết học

hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I

b. Dạy nội dung bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 31: Ôn tập học kì I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …/ …/ 2012 Ngµy d¹y: Tiết …;…/ …/ 2012-D¹y líp:7A Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾP) 1. MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: - Học sinh được ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương: Chương I và chương II của học kỳ I qua một số câu hỏi lý thuyết của học kỳ I. b. Về kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản. c. Về thái độ: - Học sinh luôn có tính tự giác, tích cực trong học tập, ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm, yêu thích môn học. 2. CHUẤN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Chuẩn bị của GV: N/c soạn bài, TLTK SGV, SBS. Bảng phụ nội dung bài tập 2, bài tập 3, Thước thẳng. b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập và làm bài tập được giao, thước thẳng. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) Xen kẽ khi ôn * Đặt vấn đề vào bài mới: Trong chương trình hình học 7 từ đầu năm học chúng ta đã được nghiên cứu về chương “Đường thẳng song song và đường thẳng vuông góc”. Và được nghiên cứu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đó để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? HS ? GV ? HS ? HS GV ? HS ? GV GV ? ? HS ? HS ? GV ? HS Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (đã học) ? Phát biểu dấu hiệu1, dấu hiệu 2, dấu hiệu 3 Phát biếu định lý tổng ba góc của một tam giác? Định lý về tính chất góc ngoài của tam giác ? Bảng phụ bài tập 1: Cho hình vẽ: Biết a//b; = 900; = 1200. Hãy tính số đo D B A b a 4 3 ? 1200 Đường thẳng AB có quan hệ gì với đường thẳng a? Vuông góc với a Đường thẳng AB có quan hệ gì với đường thẳng b? Vì sao? Vuông góc với b. Vì a//b và AB vuông góc với a Chốt lại: Theo tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song (nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại. Góc D3 và D4 có quan hệ gì với góc 1200? So le trong, trong cùng phía Theo tính chất về quan hệ giữa các góc ta có kết quả nào? Qua bài toán này các em cần nắm vững kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Bảng phụ bài tập 2: Cho tam giác ABC có , AD là tia phân giác của ( D BC) a. Chứng minh rằng b. Chứng minh rằng ADC = ADB c. AD có là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay không? Vì sao Hãy tính số đo dựa vào tính chất tổng ba góc trong tam giác ADC Hãy tính tổng số đo dựa vào tính chất tổng ba góc trong tam giác ADB Lên bảng thực hiện Hãy nhắc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Trường hợp 1: (c.c.c) Trường hợp 2: (c.g.c) Trường hợp 3: (g.c.g) Hai ADC và ADB bằng nhau theo trường hợp nào? Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút Trả lời câu b trong 2 phút Cần điều kiện gì để AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC AD vuông góc với BC và DB = DC I. LÝ THUYẾT: (7’) * Định lý: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 * Định lý về góc ngoài của tam giác: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. II. BÀI TẬP: * Bài tập 1: (15’) Giải: Vì a // b và AB a AB b hay = 900 Vì a // b nên ta có = (cặp góc so le trong) = 1200 + = 1800 (cặp góc trong cùng phía) = 1800- = 1800- 1200 = 600 * Bài tập 2: (19') Giải: C B A D 2 1 GT ABC, AD là tia phân giác của ; KL a. b. ADC = ADB c. AD là trung trực của BC không? Chứng minh: a) Ta có (tính chất về tổng ba góc trong tam giác) (1) Ta có (tính chất về tổng ba góc trong tam giác) (2) Mặt khác: ; (3) Từ (1);(2); (3) ta có b) Xét hai ADC và ADB có: (gt) AD cạnh chung (chứng minh trên) ADC = ADB(g.c.g) c) Ta có: ADC = ADB (chứng minh trên) DB = DC Mặt khác: (chứng minh trên) Mà 2 góc này kề bù nên = 1800 : 2 = 900 Hay AD vuông góc bới BC. Vậy AD là trung trực của đoạn thẳng BC c. Củng cố, luyện tập: (2’) GV: Qua tiết ôn tập các em cần nắm vững tính chất của hai đường thẳng song song, định nghĩa đường thẳng vuông góc, cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’) - Ôn tập kỹ lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong SGK và SBT - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I. */ Nhận xét sau khi dạy: …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docHinh 7 Tiết 31.doc