Giáo án Toán học 7 - Tiết 33

 

 

a) Kiến thức :Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax ()

b) Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số

- Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax

c) Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác khi vẽ đồ thị

a. Giáo Viên: Bảng phu hình vẽ đồ thị , trục tọa độ Oxy

b. Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ học tập

 

 

 

- Phát hiện ,giải quyết vấn đề ,

- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

- Trực quan .

 

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo Viên : Huỳnh HoaMai * Tiết PPCT : 33 * Ngày dạy : .12.06 Kiến thức :Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax () Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác khi vẽ đồ thị Giáo Viên: Bảng phu ïhình vẽ đồ thị , trục tọa độ Oxy b. Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ học tập Phát hiện ,giải quyết vấn đề , Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Trực quan . 4.1 Ổn định tổ chức: 4.2 Kiểm tra bài cũ: BT 37/65 sgk * GV gọi HS 1 sửa bài tập 1 * GV gọi HS nhận xét * GV cho điểm , rút kinh nghiệm - HS thực hiện yêu cầu ?1 - Tất cả HS cùng làm BT - Đặt tên các điểm là: M, N, P, Q, R * Gọi HS nhận xét * GV sửa sai , điều chỉnh, cho HS vẽ vào BT y 8 O 4 x 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo Viên : Huỳnh HoaMai * GV giới thiệu các điểm M, N, P, Q biểu diễn các cặp số của hàm số y = f (x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = a( x) đã cho . * Gọi HS phát biểu lại. - Vậy ở hình có các điểm A, B, C, D có phải là đồ thị của hàm số không ? - Hàm số này có bao nhiêu cặp số ( x, y) - HS hàm số này có vô số cặp số - Ta có liệt kê hết các cặp số đó không ? - Để tìm hiểu đồ thị của hàm số có dạng y = ax là như thế nào ? - Ta xét đồ thị hàm số y = 2x ở ?2 c) Các điểm còn lại có nằm trên hai điểm ( -2, -4)và (2, 4) * Đồ thị của hàm số y = ax () là một đường thẳng đi qua góc tọa độ -Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax ()ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị * GV cho HS hoạt động nhóm BT ?4 * Gọi HS đại diện nhóm trình bày bài làm của mình - HS xét xem , nếu x = 1,5 => y = 3 có nằm trên đồ thị y = 2x không ? - Định nghĩa đồ thị hàm số. - Gọi HS nhắc lại kết luận * Gọi HS trả lời ?3 * Cho HS làm ?4 * Gọi HS trả lời và lên bảng - Cả lớp cùng làm vào tập bài tập * Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - Phát biểu nhận xét ở BT 71/SGK * Gọi HS phát biểu lại - Gọi một hs khác lên bảng , các bạn khác làm vào tập. Trường THCS Trần Hưng Đạo Giáo Viên : Huỳnh HoaMai - Nêu các bước thực hiện * Gọi HS nhận xét * GV kiểm tra hình vẽ của HS trong tập I) Đồ thị của hàm số là gì? - Đồ thị của hàm số y = f(x)là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x, y) trên mặt phẳng toạ độ Ví dụ: - Đồ thị của hàm số y = f(x)là tập hợp tất cả các điểm (O; A; B; C ; D) II) Đồ thị của hàm số y = ax (): - Xét hàm số y = 2x có dạng y = ax với a = 2 Thực hiện ?2 - Cho hàm số y = 2x a) (-2, -4), (-1,-2); (0,0); (1, 2); (2, 4) A( 4; 2) y y= 2x 2 -1 O O 1 x -2 ?3 Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax () ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồ thị Thực hiện ?4 a) Đồ thị hàm số y= 0,5x b) y y= 0,5x 2 O 4 x * Nhận xét( 71/ sgk) Ví dụ 2: : Vẽ đồ thị của hàm số y = 1,5 x Giải: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy y 3 - x O y=1,5x - Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm 0, A(-2,1) 4.4 Củng cố và luyện tập: - Nắm vững cách vẽ về đồ thị của hàm số y = ax () BT 39/71 sgk y=3x y y= x a)Hàm số y = x x = 2 => y = 2 A( 2 ; 2) b)Hàm số y = 3x x = 1 => y = 3 A( 1 ; 3) a)Hàm số y = -2x O 2 x x = 1 => y = - 2 A( 1 ; -2)a)Hàm số y = -x y= -x x = -2 => y = +2 A(- 2 ; +2) BT 40/71 sgk - Nếu a > 0 thì đồ thị nằm ở góc phần tư thứ I và II - Nếu a < 0 thì đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II và IV 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - BT 41, 42, 43/72- 73/sgk - BT 63, 54 /52- 53 sbt - Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 rồi cho biết nhận xét về đồ thị dấy so với đồ thị hàm số có dạng y = ax (). Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………................

File đính kèm:

  • doct33dothhamsoy=ax.doc
Giáo án liên quan