Giáo án Toán học 7 - Tiết 33, 34

A. MỤC TIÊU

- Khắc sâu kiến thức , rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c; c-g-c, g-c-g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại của hai tam giác bằng nhau.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

-Giáo viên : Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, ê ke, thước góc, bút dạ.

-Học sinh : thước thẳng, thước đo độ, ê ke, com pa, thước góc.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33, 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33-34 Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác A. Mục tiêu - Khắc sâu kiến thức , rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-c-c; c-g-c, g-c-g. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại của hai tam giác bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, cách trình bày bài. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh -Giáo viên : Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, ê ke, thước góc, bút dạ. -Học sinh : thước thẳng, thước đo độ, ê ke, com pa, thước góc. C. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra HS1; 2; 3 lần lượt vẽ hình ghi GT-KL trường hợp băng nhau của 2 ∆ là c-c-c; c-g-c, g-c-g Căn cứ hình vẽ hãy phát biểu trường hợp của bạn. HS cả lớp làm theo nhóm 1; 2; 3 GV nhận xét đánh giá Họat động của giáo viên và học sinh Yên cầu cần đạt được Hoạt động2: củng cố lí thuyết GV: Nêu câu hỏi. - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Nêu các hệ quả của trường hợp bằng nhau của tam giác c-g-c? g-c-g? - Để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau ta thường làm theo những cách nào? GV: Nêu câu hỏi kiểm tra. - Cho D ABC và D A'B'C', nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c-c-c ; c-g-c ; g-c-g? C' A B C B' A' - HS: Trả lời những trường hợp bằng nhau của tam giác đã được học (c-c-c; c-g-c; g-c-g) - HS nêu: + Hệ quả tr.118 SGK - Có nhiều cách để chỉ ra 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau nhưng thường thực hiện theo cách: Chỉ ra 2 góc, 2 đoạn thẳng có cùng số đo; hoặc 2 góc cùng bằng một góc, hai đoạn thẳng cùng bằng một đoạn thẳng thứ 3; hoặc chỉ ra 2 góc, 2 đoạn thẳng đó là 2 góc, 2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Hoạt động 3: Luyện tập GV (Đề bài đưa lên bảng) GT Góc xOy khác góc bẹt A ; B thuộc tia Ox OA < OB C ; D thuộc tia Oy OC = OA ; OD = OB AD ầ BC = {E} KL a) AD = BC b) D EAB = D ECD c) OE là phân giác của góc xOy - AD ; BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau? - D OAD và D OCB đã có những yếu tố nào bằng nhau? Sau khi HS trình bày miệng, GV gọi 1 HS lên bảng viết, HS toàn lớp làm vào vở. - D EAB = D ECD có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? GV : Yêu cầu một HS khác lên bảng viết chứng minh câu b, HS lớp tiếp tục làm vào vở. - Để c/m OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì? - Em chứng minh như thế nào? Bài 43 tr.125 SGK Giải a/Xét tam giác OBC và tam giác OAD có: OA=OC (gt) chung. OB=OD(gt). ị D OBC = D ODA (c.g.c) => AD=BC. b) Xét D AEB và D CED có: AB = OB - OA CD = OD - OC mà OB = OD ; OA = OC (gt) ị AB = CD (1) - D OAD = D OCB (c/m trên) ị B1 = D1 (góc tương ứng) (2) và C1 = A1 (góc tương ứng) mà C1 + C2 = A1 + A2 ị A2 = C2 (3) Từ (1), (2), (3) ta có: D AEB = D CED (g-c-g) Hoạt động 3 (20’) Cho D ABC có A = 60o. Các tia phân giác của các góc B ; C cắt nhau ở I và cắt AC ; AB theo thứ tự ở D ; E. Chứng minh rằng ID = IE - GV : Cùng HS vẽ hình, phân tích đề bài, sau đó hướng dẫn HS chứng minh miệng. Để chứng minh ID = IE ta có thể đưa về chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau không? GV gợi ý: Hãy đọc hướng dẫn của SGK. GV: Hướng dẫn HS phân tích. Kẻ phân giác IK của góc BIC I1 = I2 Tìm cách chứng minh I3 = I1 và I4 = I2 DIEB = D IKB và DIDC = DIKC IE = IK và ID = IK IE = ID Bài 66 tr. 106 SBT) Giải - Trên hình không có 2 D nào nhận EI; DI là cạnh mà 2 D đó lại bằng nhau. HS đọc : Kẻ tia phân giác của BIC HS chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV. Kẻ phân giác IK của góc BIC ta được I1 =I2, theo đầu bài D ABC: A = 600 ị B + C= 1200 Có: B1 = B2 (gt), C1 = C2 (gt) ị B1 + C1 = = 600 ịBIC = 1200 ịI1 = I2 = 600 và I3 = 600, I4 = 60O ị I3 = I1 = I2 = I4 Khi đó ta có: D BEI = DBKI (g-c-g) ịIE = IK (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự DIDC = DIKC ị IK = ID ị IE = ID = IK Hoạt động 3 (20’) ?1 Hai tam giác giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau, cặp góc còn lại thế nào HS chứng minh ?2 AD và BC có liên hệ đặc biệt nào Bài tập 44-SGK/125 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kỹ lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Về nhà cần nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, chú ý các hệ quả của nó. - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. - Làm các bài tập 57, 58, 59, 60 tr.105 SBT - Làm tốt các bài tập 63, 64, 65 tr. 105, 106 SBT và bài 45 tr.125 SGK./ - Đọc trước bài "Tam giác cân"

File đính kèm:

  • docH7-33-34.DOC
Giáo án liên quan