I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Học sinh tiếp tục được làm một số bài tập về ba trường hợp tbằng nhau của tam giác.
-Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Rèn tư duy suy luận. lôgíc.kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác.
2.Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II PHẦN CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở.
IV. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33, 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24 /01/2005 Ngày giảng:25 /01/2005
Tiết:34
luyện tập( về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)( tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Học sinh tiếp tục được làm một số bài tập về ba trường hợp tbằng nhau của tam giác.
-Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Rèn tư duy suy luận. lôgíc.kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác.
2.Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II Phần chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở..
IV. Phần thể hiện trên lớp:
ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.
Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
3.Tổ chức luyện tập
Hoạt động 1: Bài tập về chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau: ( 20phút)
Bài tập 43/125
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Chứng minh:
xét hai tam giác; AD0 và CB0 có:
0A=0C
- chung
0B= 0D
AD0 = CB0
AD= BC
b.
Từ AD0 = CB0 B= D;
A1= C1 A2=C2 ( cùng kề bù với hai góc bằng nhau)
Dễ tháy AB = CD
EAB = ECD( g-c-g)
c.Xét hai tam giác: 0AE và 0CE có:
0A=0C( gt)
A1= C1 ( cmt)
AE= CF ( chứng minh hai tam giác bằng nhau câu b)
: 0AE = 0CE ( c-g-c) 01=02 0E làphân giác của góc 0
Học sih vẽ hình, ghi GT-KL trong 3 phút
GV hướng dẫn:
GV: Để chứng minh cho AD= BC ta cần chứng minh cho hai tam giác nào bằng nhau?
Hs: ADO = CBO
GV: Hai tam giác EAB và ECD đã có yếu tố nào bằng nhau? Cần chứng minh thêm yếu tố nào khác?
Hs: AED = CED ( đối đỉnh)
GV: có thể dụng hai góc đối dỉnh này dể chứng minh bằng nhau dược không?
HS: không
GV: hãy dựa vào giả thiết và kết quả của câu a để chứng minh.
Câu c:
GV: Để chứng minh OE là phân giác của x0y ta cần chứng minh điều kiện gì?
HS: A0E= C0E
Hoạt động 2: ( 13 phút)
Bài tập 44/125
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ta có ADB= 1800-( B+ A1)
ADC= (1800-( C+ A2)
Mặt khác
A1= A2( vì AD là phân giác)(1)
B= C ( Gt)
ADB= ADC (2)
ta có AD- cạnh chung(3)
từ (1); (2); (3) ADB= ADC( g-c-g)
b.từ ADB= ADC AB=AC
Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ
Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 5 phút
Trình bày trong 3 phút
GV: Hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm:
- Sử dụng AD là phân giác ta sẽ được một yếu tố về góc bằng nhau của hai tam giác
-Sử dụng tính chất tổng ba góc trong tam giác để tính góc còng lại D
-Chứng minh cho hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g
4.Củng cố: 2 phút
Qua bài luyện tập hôm nay các em cần nắm vững cách chứng minh hai tambằng hhau, cách chứng minh tia phân giác của góc
5. Kiểm tra đánh giá( 7 phút)
Xét xem các cặp tam giác nào bằng nhau trong các hình sau:
5.Hướng dãn về nhà: 2phút
-Ôn tập lí thuyết về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
-Xem lại các bài tập đã chữa của hai tiết luỵen tập
-Đọc trước bài tam giác cân
Ngày soạn: 22//12006 Ngày giảng:24 /01/2006
Tiết:33
luyện tập( về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Học sinh được làm một số bài tập về ba trường hợp tbằng nhau của tam giác.
-Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Rèn tư duy suy luận. lôgíc.kĩ năng sứ dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác.
2.Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II Phần chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở..
IV. Phần thể hiện trên lớp:
ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.
Kiểm tra bài cũ( 9 phút)
2.1Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng.
2.2Nội dung kiểm tra
Câu hỏi
đáp án
Trong các câu sau. Câu nào đúng, câu nào sai:
Nếu hai tam giác ABC và DE F có:
a.AB= DF
BC= E F
AC= DE
ABC = DE F ( c.c.c)
b.AB= DF
AC= DE
B = F; C= E
ABC = DE F ( c.g.c)
cBC= EF
B = F
A =D
ABC = DE F (g.c.g)
Trường hợp 1 và 3 là sai
Trường hợp 2 đúng.
Giao viên lưu ý cho học sinh khi xét sự bằng nhau của hai tam giác.cần chú ý đến sự tương ứng của cạng, góc.
Bài mới:
Đặt vấn đề:
Trong các tiét học trước của chương ch úng ta đã được tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác, tổng ba góc của một tam giác, hai tam giác bằng nhau. trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng kiến thức lí thuyết đó vào làm bài tập.
Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Bài tập về chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau: ( 10phút)
Bài tạp 36/123
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Xét hai tam giác:ACO và BDO có:
A = B
OA= OB
O –cạnh chung
ACO = BDO( g.c.g)
AC= BD
Học sih vẽ hình, ghi GT-KL trong 3 phút
GV: Để chứng minh cho AC= BD ta caanf chứng minh cho hai tam giác nào bằng nhau?
Hs: ACO = BDO
GV: Hai tam giác trên đã có yếu tố nào bằng nhau? Cần chứng minh thêm yếu tố nào khác?
Hs: A = B; OA= OB; O chùng
Không cần thêm đièu kiện
Ghiáo viên chốt, ghi bảng
Hoạt động 2: ( 10 phút)
Bài tập 37/123
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Đáp án:
ABC= FDE;
NQR= RPN.
Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ
Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong 5 phút
Trình bày trong 3 phút
GV: Hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm:
Xét xem các tam gíac trên đã có các yéu tố nào bằng nhau
Khi đủ ba yếu tố bằng nhau thì kết luận bằng nhau
Lưu ý khi tính số đo góc sử dụng tính chất tổng ba góc trong tam giác.
Hoạt động 3: ( 12 phút)
Bài 41/124
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Chứng minh:
-Xét hai tam giác vuông : IDB và IEB, có:
IB- cạnh huỳen chung
DBI = EBI ( gt)
-IDB= IEB ID=IE (1)
-Xét hai tam giác vuông : IEC và IFC, có:
IC- cạnh huyền chung
ICE= I CF ( gt)
IEC= IECIE=IF (2)
từ 1(1) và (2) ID=IE=I F
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Vẽ hình ghi GT-KL
để chứng minh ID= IE=ì ta làm như thế nào?
HS: chứng minh cho hai cặp tam giác bằng nhau:
-IDB= IEB
-IEC= IEC
Giáo viên yêu cầu 2 học sinhlen bảng chứng minh cho hai cặp tam giác nbằng nhau
Qua bài toán rút ra được kết luận gì vè giao điểm của ba đường phân giác trong tyam giác:
HS: cách đều 3 cạnh của tam giác
4.Củng cố: 2 phút
Qua bài luyện tập hôm nay các em cần nắm vững cách chứng minh hai tam giác bằng nhau cần lưu ý các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông., hiểu được rằng giao điểm của ba đường phân giác cách đều 3 cạnh của tam giác đó
5.Hướng dãn về nhà: 2 phút
-tiếp tục ôn tập lí thuyết về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
-Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập: 43,44,45 SGK; 62 đén 65 sách bài tập
File đính kèm:
- T33+34.doc