Giáo án Toán học 7 - Tiết 33: Luyện tập 1( kiểm tra 15 phút) - Ba trường hợp bằng nhau của tam giác

A. Mục tiêu :Rèn kỹ năng chứng minh được 2 tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau (c.g.c) (g.c.g) của hai tam giác.áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g

Luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh

B. Chuẩn bị của GV - HS:

GV: SGK, bảng phụ, đề kiểm tra, thước thẳng, thước đo góc

HS: SGK, BTVN, thước thẳng, thước đo góc

C. Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 33: Luyện tập 1( kiểm tra 15 phút) - Ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết 33 Ngày soạn: Ngày giảng: Luyện tập 1( kiểm tra 15') ba trường hợp bằng nhau của tam giác A. Mục tiêu :Rèn kỹ năng chứng minh được 2 tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau (c.g.c) (g.c.g) của hai tam giác.áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g Luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh B. Chuẩn bị của GV - HS: GV: SGK, bảng phụ, đề kiểm tra, thước thẳng, thước đo góc HS: SGK, BTVN, thước thẳng, thước đo góc C. Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính Hoạt động 1: Luyện tập tại lớp GV treo bảng phụ vẽ hình 105, 106, 107 , 108/SGK/124 HS làm bài 39 Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài 40 HS cả lớp làm bài tại chỗ 1 HS lên bảng trình bày lời giải 1 HS lên bảng dùng Compa, eke, thước thẳng để vẽ hình bài 41 GV hướng dẫn HS trình bày lời giải Để CM các đoạn thẳng bằng nhau ta cần CM các cặp tam giác nào bằng nhau. Hoạt động 2: Kiểm tra15phút Đề bài: Câu1: Các khẳng định sau đúng hay sai? D ABC và D DE F có AB = DF, AC = DE,BC = FE thì D ABC = D DE F(theo trường hợp c.c.c) 2. DMNI và D HGK có M = H I = K, MI = HK( theo trường hợp g. c.g) Câu 2: Cho D ABC có: B = C tia phân giác của  cắt B C tại D CM: a/ D ADB = D ADC b/ AB = AC 33p Bài 39/124 Hình 105: D AHB = D AHC (c.g.c) Hình 106: D DKE = D DKF (g.c.g) Hình 107: DBAD = D CAD ( cạnh huyền- góc nhọn) Hình 108: DABD = D ACD ( cạnh huyền- góc nhọn) D DBE = D DCH ( g.c.g) Bài 40/124 D ABC, MẻBC, MB = MC GT Ax ầ BC = M, BE ^ Ax, CF ^ Ax KL So sánh BE & CF A E M B C F Bài giải: Xét DBME và D CMF có: BEM = CFM = 900 (gt) MB = MC (gt) BMF = CMF ( đ đ) ịDBME=DCMF(cạnh huyền- góc nhọn) Vậy BE = CF Bài tập: Phân giác B và C cắt nhau tại I GT ID ^ AB (D ẻAB), IE ^ BC IF ^ AC ( F ẻAC) KL ID = IE = IF A D F I E C B Chứng minh: Xét D BID và D BIE có: D = Ê = 90 0 BI là cạnh chung DBI = EBI ( gt) ị D BID = D BIE ị ID = IE ( cạnh tương ứng ) (1) CM tương tự ta có: D CEI = D CFI ị IE = IF (2) Từ (1) và (2) ị ID = IE = IF Đáp án + biểu điểm - Vẽ hình + ghi GT, KL ( 1 điểm) - Cm ý a ( 6 điểm) - Cm ý b ( 3 điểm) GT D ABC, B = C; phân giác AD, DẻBC KL a/ D ADB = D ADC b/ AB = AC A c D B Chứng minh a/ D ABD có D1 = 1800 - ( Â1 +B ) D ADC có D2 = 1800 - ( Â2 + C) Mà Â1 = Â2 , B = C ị D1 = D2 D ABD = D ADC ( g.c.g) b/ D ABD = D ADCị AB = AC Hoạt động 3: Hướng dẫn bài về nhà(3p) Xem lại các bài đã chữa Làm tiếp các bài còn lại

File đính kèm:

  • docTiet 33- Hinh.doc
Giáo án liên quan