Giáo án Toán học 7 - Tiết: 34 - 35: Số trung bình cộng

I) Mục tiờu:

1) Kến thức: Học sinh nắm được cỏch tớnh số trung bỡnh cộng

Học sinh nắm đuợc ý nghĩa của số trung bỡnh cộng

2) Kỹ năng: Học sinh làm thành thạo khi đi tỡm số trung bỡnh cộng và vận

dụng một cỏch nhanh nhất khi làm bài tập.

3) Thỏi độ: Rốn luyện cho học sinh tớnh cẩn thận, trỡnh bày gọn gàng,

lụgic, chặt chẽ.

II) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Giáo án, phấn trắng, phấn màu, bảng phụ, sgk.

2) Học sinh: Học bài củ, đọc trước bài mới.

III) Tiến trình bài giảng:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 34 - 35: Số trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 34-35 SỐ TRUNG BèNH CỘNG I) Mục tiờu: 1) Kến thức: Học sinh nắm được cỏch tớnh số trung bỡnh cộng Học sinh nắm đuợc ý nghĩa của số trung bỡnh cộng 2) Kỹ năng: Học sinh làm thành thạo khi đi tỡm số trung bỡnh cộng và vận dụng một cỏch nhanh nhất khi làm bài tập. 3) Thỏi độ: Rốn luyện cho học sinh tớnh cẩn thận, trỡnh bày gọn gàng, lụgic, chặt chẽ. II) Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, phấn trắng, phấn màu, bảng phụ, sgk. Học sinh: Học bài củ, đọc trước bài mới. III) Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph) GV: Em hãy nêu công thức tính số trung bình cộng của hai số a,b. Từ đó phát triển lên n số tự nhiên. áp dụng: tính 15, 45 10,11,12,14,16,17. GV: Nhận xét và cho điểm: GV: Đặt vấn đề: chúng ta đã được học về số trung bình cộng ở tiểu học vậy để tính số trung bình cộng của nhiều số và có số lần lặp thì ta đi vào bài mới. HS: trung bình cộng của hai số a,b là: Trung bình cộng của n số tự nhiên là: áp dụng: a) b) Hoạt động 2: Tiết 24-35: Số TRUNG BìNH CộNG 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu (25ph) GV: Nêu bài toán: a) Bài toán: Điểm kiểm tra của lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: ( dùng bảng phụ) ?1 có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra? ? Em nào có thể nhắc lại định nghĩa về tần số? ?2 Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình công để tính điểm trung bình của lớp? ? Em nào có thể lập bảng giá trị điểm số và tần số của nó? GV: Để tính điểm trung bình ta lấy chia cho Chú ý: - Các bài kiểm tra giống nhau được tính bàng tích của điểm số ấy với số bài cùng điểm số. b) Công thức: ? qua VD trên em nào có thể nêu các bước tìm số trung bình cộng? GV: Nêu tóm tắt: - lập bảng - nhân từng giá trị với tần số tương ứng - cộng tất cả các tích vừa tìm được - chia tổng các số đó cho số các giá trị ( tổng của các tần số) CTTQ: Trong đó: - là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. - là k tần số tương ứng. - N là số các giá trị. ?3 Kết quả kiểm tra của lớp 7A ( cùng đề với lớp 7C) được cho qua tần số sau, hãy dùng công thức để tính để tính điểm trung binhf của lớp 7A. ? Em nào có thể làm ?3 trên? ?4 hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra toán nói trên của hai lớp 7C và 7A Hs: có tát cả 40 bạn làm bài kiểm tra HS: Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. HS: Ta cộng các số lại với nhau và chia cho N số đó: HS: điểm số(x) Tần số(n) tích(x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N= 40 250 HS: - lập bảng nhân từng giá trị với tần số tương ứng cộng tất cả các tích vừa tìm được chia tổng các số đó cho số các giá trị ( tổng của các tần số) CTTQ: Trong đó: - là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. - là k tần số tương ứng. - N là số các giá trị. HS : điểm số (x) Tần số ( n) Tích ( x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 40 267 HS : Kết quả làm bài của lớp 7A tốt hơn lớp 7C Hoạt động3: ý nghĩa của số trung bình cộng (10ph) Gv: khi đi tính số trung bình cộng của hai lớp 7A và 7C ta đã so sánh được kết quả làm toán của hai lớp vậy số trung bình có ý nghĩa như thế nào. Gv: mời Hs nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. * Chú ý: - Khi các giá trị có độ chênh lệch lớn thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu X. VD: 4000, 1000, 500, 100 Không thể lấy = 1400 làm đại diện trung bình vì có sự chênh lệch rất lớn giữa 4000 và 100. - số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. HS: Số trung bình cộng được dùng làm “ Đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại Hoạt động 4: Mốt của dấu hiệu (10ph) Gv: Nêu VD lên bảng ( dùng bảng phụ) - Điều mà cửa hàng quan tâm là cỡ dép bán được nhiều nhất trong trường hợp đó thì cỡ 39 là “đại diện” với tần số bán đuợc là148. - Giá trị 39 với tần số lớn nhất 148 được gọi là mốt. ? Vậy mốt của dấu hiệu là gì ? HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. kí hiệu: Hoạt động 5: Cũng cố và luyện tập (15ph) GV: Yêu cầu học sinh làm bài 15/20 sgk HS: Tuổi thọ (x) 1150 1160 1170 1180 1190 Số bóng đèn tương ứng (n) 5 8 12 18 17 N=50 a) dấu hiệu cần tìm ở đây là tuổi thọ trung bình của mỗi bóng đèn và số các giá trị là : N=50 b) c) Mốt của dấu hiệu là giá trị 1180 tần số 18. Hoạt động 6 : Bài tập về nhà (5ph) - Học sinh nắm được công thức tổng quát về cách tính số trung bình cộng và nắm được các bước tính số trung bình cộng. - Làm các bài 14,16,17 sgk - Làm bài tập sau : Kho hàng có 24 bao hàng cho ta số hiệu sau: KL 48 49 50 51 52 Số bao 3 4 6 7 4 Tính:

File đính kèm:

  • docso trung binh cong.doc
Giáo án liên quan