I. Mục tiêu:
- Khắc sâu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và đặc biệt là trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh vẽ hình.
II. Chuẩn bị của gio vin v học sinh:
- Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình giờ dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 34 Mơn: Hình Học Ngày soạn: 13/01/2010
Bài soạn: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA HAI TAM GIÁC
Mục tiêu:
Khắc sâu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và đặc biệt là trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Rèn luyện kĩ năng chứng minh vẽ hình.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Thước thẳng, ê ke, thước đo gĩc, compa.
Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động Giáo viên
T/g
Hoạt động Học sinh
Hoạt động 1: Bài cũ
-Nêu định lí về trường hợp bằng nhau thứ 3 của
- Nếu áp dụng trong vuơng thì cĩ nhưng trường hợp nào? (hệ quả)
2 HS lên bảng trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài toán 1:
Trên mỗi hình 105, 106, 107, 108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Bài 40 SGK/124:
Cho ABC (AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc Ax. So sánh BE và CF.
Bài toán 2:
Cho ABC. Các tia phân giác của và cắt nhau tại I. vẽ ID ^AB, IE ^BC, IF^AC. CMR: ID=IE=IF
Bài toán 3:
ABC có =900, AH ^BC. AHC và ABC có AC là cạnh chung, là góc chung, ==900, nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao không thể áp dụng trường hợp c-g-c.
H.105: AHB=AHC (2 cạnh góc vuông)
H.106:
EDK=FDK (cạnh góc vuông-góc nhọn)
H.107: ABD=ACD (ch-gn)
H.108:
ABD=ACD (ch-gn)
BDE=CDH (cgv-gn)
ADE=ADH (c-g-c)
So sánh BE và CF:
Xét vuông BEM và vuông CFM:
BE//CF (cùng ^ Ax)
=>=(sole trong) (gn)
BM=CM (M: trung điểm BC)
EBM=FCM (ch-gn)
=>BE=CF (2 cạnh tương ứng)
CM: IE=IF=ID
Xét vuông IFC và vuông IEC:
IC: cạnh chung (ch)
= (CI: phân giác )(gn)
=> IFC=IEC (ch-gn)
=> IE=IF (2 cạnh tương ứng)
Xét vuông IBE và vuông IBD:
IB: cạnh chung (ch)
= (IB: phân giác )
=> IBE=IBD (CHuyền-GNhọn)
=> IE=ID (2 cạnh tương ứng)
Từ (1), (2) => IE=ID=IF.
Ta không áp dụng trường hợp g-c-g vì AC không kề góc và . Trong khi đó cạnh AC lại kề và của ABC.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Ơn tập lại 3 trường hợp bằng nhau của vuơng đã học.
Bài tập làm thêm:
File đính kèm:
- tiet 34.doc