Giáo án Toán học 7 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I

I. Mục tiêu:

- HS nắm lại các kiến thức cơ bản của chương.

- Rèn luyện thêm các kỹ năng còn yếu về việc thực hiện các phép toán trên Q, tính nhanh, áp dụng các công thức lũy thừa trong tính toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ bảng tổng hợp các phép toán trên Q.

- HS: Ôn tập lại các phép toán trên Q (tính nhanh, tìm x, các bài toán về luỹ thừa).

III. Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 35: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 NS:05/11/2007 Tiết 35 ND: ÔN TẬP HỌC KỲ I Mục tiêu: HS nắm lại các kiến thức cơ bản của chương. Rèn luyện thêm các kỹ năng còn yếu về việc thực hiện các phép toán trên Q, tính nhanh, áp dụng các công thức lũy thừa trong tính toán. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bảng tổng hợp các phép toán trên Q. HS: Ôn tập lại các phép toán trên Q (tính nhanh, tìm x, các bài toán về luỹ thừa). Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Lý thuyết GV đưa bảng phụ: yêu cầu HS điền vào chỗ trống để hoàn thành các công thức. GV nhận xét, sửa bài. Ta áp dụng các công thức trên để làm các bài tập sau 4HS lên bảng thực hiện HS nhận xét I. Lý thuyết. Với a, b, c, d, m Z, m>0 Với x, y Q; m, n N: xm .xn = xm+n xm:xn = xm-n (x0, m > n) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn.yn GV đưa bảng phụ bài 1 Bài 1: Tính bằng cách hợp lí: a) b) c) Lưu ý HS cách đưa ra ngoài HS đọc đề 3HS lên bảng thực hiện HS nhận xét, sữa bài II. Bài tập Bài 1: a) b) c) GV đưa bảng phụ bài 2: Bài 2: Tìm x biết: a) b) c) Yêu cầu Hs nêu cách làm các bài toán trên? HS đọc đề HS: ta áp dụng quy tắc chuyển vế;bỏ dấu ngoặc để giài bài toán trên 3HS lên bảng thực hiện HS nhận xét, sửa bài Bài 2: a) b) c) GV đưa bảng phụ bài 3: Bài 3: Tính a) c) b) Ta đưa về dạng cùng số mũ hoặc cùng cơ số rồi áp dụng các công thức luỹ thừa HS đọc đề, 3HS lên bảng thực hiện, cá HS còn lại làm vào vở HS nhận xét, sửa bài. Bài 3: a) b) c) GV đưa bảng phụ bài 4: Bài 4: Tìm n biết: a) b) c) Hỏi: Ta áp dụng tính chất nào để giải các bài toán trên? HS đọc đề HS: Ta áp dụng tính chất: am = an thì m=n 3HS lên bảng thực hiện HS nhận xét, sửa bài Bài 4: 24 = 2n+1 n = 3 (-3)n = -27.81 (-3)n = (-3)7 n = 7 c) an+2 = a7 n = 5 Nếu còn thời gian cho Hs làm bài tập sau: Bài 5: So sánh: 2300 và 3200 291 và 535 Yêu cầu HS đưa các số trên về cùng lũy thừa, hoặc cùng cơ số nếu có thể GV tổng kết, chốt lại các vấn đề HS cần lưu ý. HS đọc đề HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV HS thực hiện tại chỗ Bài 5: a) 2300 = 8100; 3200 = 9100 mà 8100 < 91002300< 3200 b) 291>290 = 3218 535 < 536 = 2518 mà: 535 < 2518< 3218< 291 vậy 535< 291 Hướng dẫn về nhà: Xem lại các dạng bài tập đã làm. Xem tiếp phần giá trị tuyệt đối; số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn; tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

File đính kèm:

  • docT35-OntaphockyI.doc
Giáo án liên quan